Thứ Sáu, 26/4/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 32 (Số 32/2018). Tân Sơn.

Tuần 32. Tháng 8/2018. Ngày 07/08/2018
Từ ngày: 06/08/2018. Đến ngày: 12/08/2018

CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT & BVTV TÂN SƠN

 

Số: 32/TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Tân Sơn, ngày 07 tháng 8 năm 2018

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 06/8/2018 đến ngày 12/8/2018)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 28 - 30 0C. Cao: 32 0C. Thấp: 260C.

Độ ẩm trung bình: 45 - 60%, Cao: 65%. Thấp: 40%.

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác: Trời nhiều mây, có mưa. Cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa mùa trung: Đẻ nhánh rộ.

- Chè: Diện tích: 1.614 ha ; Giống:…..; GĐST:  Phát triển búp.

- Trên bồ đề: Phát triển thân lá.

 

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

TB

Cao

Lúa mùa trung: Đẻ nhánh rộ.

Rầy các loại

57.28

350.00

T1, 2, 4

Trứng rầy các loại

5.46

56.00

 

Sâu cuốn lá nhỏ

5.95

63.00

T1, 2, 3

Trưởng thành CLN

0.153

1.00

 

Trứng CLN

2.80

28.00

 

Chè: GĐST: Phát triển búp

Bọ cánh tơ

2.13

8.00

 

Bọ xít muỗi

2.40

10.00

 

Nhện đỏ

 

 

 

Rầy xanh

2.93

8.00

 

Bồ đê: Phát triển thân lá

 

 

 

 


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

TT 

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Rầy các loại

 Lúa mùa trung; GĐST: Đẻ nhánh rộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

57.28

350.00

 

 

 

 

 

 

Trứng RCL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.46

56.00

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.95

63.00

 

 

 

 

 

 

Trưởng thành CLN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.153

1.00

 

 

 

 

 

 

Trứng CLN

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.80

28.00

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè: GĐST: Phát triển búp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.13

8.00

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.40

10.00

 

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.93

8.00

 

 

 

 

 

 

 

Bồ đề: Phát triển thân lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 06/8/2018  đến ngày 12/8/2018) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ-  TB

Nặng

Mất trắng

1

Rầy các loại

Lúa mùa trung: Đẻ nhánh rộ

14 - 28

350.00

 

 

 

 

 

 

 

2

Trứng RCL

7 - 14

56.00

 

 

 

 

 

 

 

3

Sâu cuốn lá nhỏ

1 – 7

63.00

207.37

207.37

 

 

+207,37

89,7

 

4

Trưởng thành CLN

0,2 - 1

1.00

 

 

 

 

 

 

 

5

Trứng CLN

1 - 7

28.00

 

 

 

 

 

 

 

6

Bọ cánh tơ

Chè: GĐST: Phát triển búp.

2 – 4

8.00

91.65

91.65

 

 

-115

 

 

7

Bọ xít muỗi

2 – 4

10.00

249.73

249.73

 

 

-67

 

 

8

Nhện đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9

Rầy xanh

2 – 4

8.00

322.80

322.80

 

 

0

 

 

10

 

Bồ đề: Phát triển thân lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


V. NHẬN XÉT:

*Tình hình dịch hại:

- Lúa mùa trung:

+ Sâu cuốn lá nhỏ: Gây hại nhẹ đến trung bình. Diện tích nhiễm 207.3ha. Trong đó, nhiễm nhẹ 117.6 ha, nhiễm trung bình 89.7 ha.

+ Rầy các loại: Xuất hiện, tích lũy mật độ.

+ Bệnh sinh lý: Xuất hiện gây hại rải rác.

- Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi hại nhẹ. Nhện đỏ, bệnh đốm nâu, đốm xám, bệnh thối búp gây hại rải rác.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới :

- Lúa mùa trung:

+ Bệnh sinh lý gây hại trên những ruộng sau ngập lũ, ruộng dộc chua, ruộng làm đất không kỹ, ruộng bón phân hữu cơ chưa hoai mục, mức độ gây hại nhẹ - trung bình.

+ Sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ - trung bình.

+ Rầy các loại tiếp tục tích lũy mật độ gây hại.

+ Chuột: Di chuyển dần ra đồng ruộng và tập trung gây hại trên những ruộng ven đồi, gò, gần kênh mương.

          - Trên chè: Bệnh đốm nâu, đốm xám, bệnh thối búp gây hại nhẹ rải rác; Bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh, nhện đỏ gây hại nhẹ - trung bình.

- Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục theo dõi sâu xanh gây hại bồ đề, sâu ong ăn lá mỡ, bệnh chết héo cây keo.  

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ :

-Trên lúa mùa trung:  Áp dụng kỹ thuật SRI: Chăm sóc, bón phân thúc đẻ sớm giúp lúa sinh trưởng tốt. Theo dõi chặt chẽ các đối tượng sâu bệnh: Bệnh Lùn sọc đen, vàng lụi, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh sinh lý, ốc bươu vàng, rầy các loại,...

+ Bệnh sinh lý: Khi ruộng lúa bị bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn. Khắc phục bằng cách bón 10-15 kg vối bột + 10-15 kg supe lân kết hợp với làm cỏ sục bùn, hoặc sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như XO Sogan siêu ra rễ; XO siêu lân,...

               + Sâu cuốn lá nhỏ: Áp dụng biện pháp thủ công bắt giết sâu non khi đưa mạ ra ruộng cấy hoặc kết hợp khi làm cỏ sục bùn; dùng vợt bắt và tiêu diệt trưởng thành vào thời điểm bướm ra rộ. Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ sâu cao trên 50 con/m2 (01 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng các thuốc được đăng ký trong danh mục để phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ.

+ Tổ chức diệt chuột tập trung vụ mùa đợt 1(20/7 – 30/7) bằng bả sinh học, thuốc hóa học, ... có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Sử dụng thuốc Ranpart 2%DS, Cat 0.25WP, Rat K 2% DP, Rat-kill 2% DP, ... trộn thành bả; mồi nhử là thóc luộc nứt vỏ chấu, gạo, khoai lang, mộng mạ, cua, ốc, tép, ... hoặc bả trộn sẵn Broma 0.005AB…).

 -  Trên chè: Phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng:

+ Bệnh đốm nâu: Khi nương chè có trên 20% số lá hại, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu, ví dụ như: Stop 15WP, Daconil 75 WP, PN - Linhcide 1.2EW, TP - Zep 18EC, Promot Plus SL,...

+ Bệnh đốm xám: Khi nương chè có trên 20% số lá hại, sử dụng các loại thuốc đặc hiệu, ví dụ như: Daconil 75 WP, PN - Linhcide 1.2EW, TP - Zep 18EC, Promot Plus SL, Stifano 5.5SL, Tutola 2.0SL,....

+ Bọ cánh tơ: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ cánh tơ trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Bacillus thuringiensis, (Ví dụ như: Dylan 2EC, Actatoc 200WP, Reasgant 1.8EC,...),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

               + Rầy xanh: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong Danh mục đăng ký trừ rầy xanh trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Emamectin benzoate, Abamectin, Buprofezin, Isoprocarb, (Ví dụ như: Actara 25WG, Trebon 10EC, Applaud 10WP,..),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

                + Bọ xít muỗi: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ bọ xít muỗi trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Etofenprox,  Emamectin benzoate, (Ví dụ như: Trebon 10EC, Dylan 2 EC...),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì./.

        + Nhện đỏ: Chỉ phòng trừ ở những nương chè có tỷ lệ lá hại trên 20%; sử dụng một trong các loại thuốc có trong danh mục đăng ký trừ nhện đỏ trên chè. Có thể sử dụng các thuốc thuộc nhóm hoạt chất Abamectin, (Ví dụ như: Dylan 2EC, Reasgant 1.8EC,...),... pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

- Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục theo dõi sâu xanh gây hại bồ đề, sâu ong ăn lá mỡ, bệnh chết héo cây keo.  

Lưu ý: Khi sử dụng thuốc BVTV thì chỉ sử dụng các loại thuốc có trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì. Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì thuốc để đúng nơi quy định./.

 

NGƯỜI TỔNG HỢP

 

 

 

Phùng Xuân Dũng

TRẠM TRƯỞNG

 

 

 

 

Nguyễn Hoài Linh

 

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo sâu bệnh kỳ 31 - 7/2018 Tân Sơn 30/07/2018 05/08/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 30 - 7/2018 Tân Sơn 23/07/2018 29/07/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 29 - 7/2018 Tân Sơn 16/07/2018 22/07/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 28 - 7/2018 Tân Sơn 09/07/2018 15/07/2018
Thông báo sâu bệnh tháng 6/2018, dự báo sâu bệnh tháng 7/2018 và biện pháp phòng trừ - 7/2018 Tân Sơn 01/07/2018 31/07/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 27 - 7/2018 Tân Sơn 02/07/2018 08/07/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 26 - 6/2018 Tân Sơn 25/06/2018 01/07/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 25 - 6/2018 Tân Sơn 18/06/2018 24/06/2018
Thông báo sâu bệnh kỳ 24 - 6/2018 Tân Sơn 11/06/2018 17/06/2018
Thông báo sâu bệnh tháng 5, dự báo sâu bệnh tháng 6 và biện pháp phòng trừ - 6/2018 Tân Sơn 01/06/2018 30/06/2018