Thứ Tư, 15/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ số 24 (Số 50/2019). Yên Lập.

Tuần 24. Tháng 6/2019. Ngày 11/06/2019
Từ ngày: 10/06/2019. Đến ngày: 16/06/2019

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 10/6/2019 đến ngày 16/6/2019)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết                           

Nhiệt độ trung bình: 32 - 350C. Cao: 380C. Thấp: 280C.

Độ ẩm trung bình: 65 - 72%, Cao: 75%. Thấp: 62%.

Nhận xét khác: Trong kỳ trời nắng nóng có mưa rải rác. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

          2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

          - Lúa: Diện tích: 100 ha. Giống Nhị ưu 838, nhị ưu số 7, TH3-4, TH3-5.

Giai đoạn sinh trưởng: Đang cấy

          - Mạ: Diện tích: 20 ha. Giống Nhị ưu 838, nhị ưu số 7, TH3-4, TH3-5.

Giai đoạn sinh trưởng: Gieo - 1,5 lá

- Chè: Diện tích: 1519 ha. Giống  Trung du, LDP1, LDP2, PH1, PH11,...  Giai đoạn sinh trưởng: Phát triển búp.

- Cây lâm nghiệp: Diện tích: 3364,7 ha; Giống: Chủ yếu Keo + bạch đàn. Sinh trưởng, phát triển bình thường.

          - Ngô: Diện tích: 7 ha. Giai đoạn sinh trưởng: Gieo - 4 lá

 

                                             

 

 

                           

 

 


II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH


Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa sớm

Bệnh sinh lý

 

 

 

Mạ

Chuột

 

 

 

Rầy các loại

3.067

20.00

 

Chè

Bọ cánh tơ

1.933

7.00

 

Bọ xít muỗi

2.00

7.00

 

Rầy xanh

1.433

6.00

 


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh sinh lý

Lúa sớm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuột

Mạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.067

20.00

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.933

7.00

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.00

7.00

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.433

6.00

 

 

 

 

 

 

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

·       Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, TB

Nặng

Mất trắng

Bệnh sinh lý

Lúa sớm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chuột

Mạ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

5-10

20.00

 

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè

2-4

7.00

151.90

151.90

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

2-4

7.00

151.90

151.90

 

 

 

 

 

Rầy xanh

2-4

6.00

59.012

59.012

 

 

 

 

 


          VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

  1. Tình hình dịch hại:  

- Lúa sớm: Bệnh sinh lý gây hại rải rác.

- Trên mạ: Rầy các loại gây hại nhẹ. Chuột gây hại rải rác.

- Trên chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ gây hại nhẹ.

          - Trên cây lâm nghiệp: Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo, bạch đàn.

- Trên ngô: Sâu keo hại nhẹ 0,1 ha (tại Xuân Viên). Bệnh sinh lý, sâu ăn lá hại nhẹ rải rác.

          2. Dự kiến thời gian tới:

* Trên lúa sớm: Bệnh sinh lý, OBV, bọ trĩ, sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy các loại gây hại nhẹ.

          * Trên cây mạ: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy các loại, cào cào, châu chấu gây hại nhẹ, chuột, bệnh sinh lý hại cục bộ.

* Trên cây chè: Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, rầy xanh, nhện đỏ, bệnh đốm lá... gây hại nhẹ đến trung bình.

* Trên cây lâm nghiệp:  Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo,...

* Trên cây ngô: Sâu keo gây hại nhẹ, cục bộ ổ hại trung bình. Bệnh sinh lý, sâu ăn lá hại nhẹ rải rác.

          3. Biện pháp xử lý:

          - Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trên các loại cây trồng.

          - Tuyên truyền, khuyến cáo các xã, thi trấn làm đất sớm, gieo cấy đúng khung

thời vụ, chăm sóc và bón phân cân đối.

           * Trên lúa sớm: Thường xuyên theo dõi kiểm tra phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng bằng các loại thuốc cho phép có trong danh mục.

 * Trên mạ: Áp dụng kỹ thuật SRI, gieo thưa (1kg thóc giống trên 10m2), bón phân chuồng hoai mục và bón lót phân NPK 5.10.3 cho cây mạ sinh trưởng khoẻ; hạn chế tối đa gieo cấy các giống có mẫn cảm với bệnh bạc lá (TH3-3, GS9, Nhị ưu số 7,...) trên các khu đồng đã nhiễm bạc lá từ vụ trước, năm trước.

          * Trên chè: Thường xuyên theo dõi kiểm tra nương chè, phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng, bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.

          * Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây keo.

          * Trên cây ngô: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây ngô.

 

Người tập hợp

 

 

 

Nguyễn Thế Cường

PHÓ TRẠM TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

Nguyễn Thị Nam Giang

 

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo sâu bệnh tháng 5, dự báo tình hình sâu bệnh tháng 6. - 6/2019 Yên Lập
Thông báo sâu bệnh kỳ 23 - 6/2019 Yên Lập 03/06/2019 09/06/2019
Thông báo sâu bệnh kỳ 22 - 5/2019 Yên Lập 27/05/2019 02/06/2019
Thông báo sâu bệnh kỳ số 21 - 5/2019 Yên Lập 20/05/2019 26/05/2019
Thông báo sâu bệnh kỳ 20 - 5/2019 Yên Lập 13/05/2019 19/05/2019
Thông báo sâu bệnh kỳ số 19 - 5/2019 Yên Lập 06/05/2019 12/05/2019
Thông báo sâu bệnh tháng 4, dự báo tình hình sâu bệnh tháng 5 - 5/2019 Yên Lập
Thông báo sâu bệnh kỳ số 18 - 4/2019 Yên Lập 29/04/2019 05/05/2019
Thông báo sâu bệnh kỳ 17 - 4/2019 Yên Lập 22/04/2019 28/04/2019
Thông báo sâu bệnh kỳ số 16 - 4/2019 Yên Lập 15/04/2019 22/04/2019