Thứ Ba, 14/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 24 Trạm lâm Thao (Số 24/2019). Lâm Thao.

Tuần 24. Tháng 6/2019. Ngày 11/06/2019
Từ ngày: 10/06/2019. Đến ngày: 16/06/2019

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết: Nhiệt độ trung bình: 33-380 C. Trong tuần  trời nắng nóng gay gắt . Cây trồng sinh trưởng, phát triển chậm.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

- Lúa mùa sớm: Diện tích 120ha; GĐST: Đang cấy

- Mạ mùa sớm: Diện tích: 55ha (GĐST: 1 - 3 lá).

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và GĐST cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa sớm

ốc bươu vàng

0,9

6,0

T2,3,4

Mạ

Rầy các loại

23

200

N+TT

Sâu cuốn lá

5,3

30

T1,2

Bướm sâu đục thân

0,058

1,0

 

Trứng sâu đục thân

0,064

1,0

 


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc 

chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành 

Tổng số

 

1

3

5

7

9

 

 

 

Sâu cuốn lá

 

65

50

15

 

 

 

 

 

 

5,3

30

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân

 

30

26

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH:                

 (Từ ngày 10 đến 16 tháng 6 năm 2019)

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng của cây trồng

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

 

Ốc bươu vàng

lúa

0,9

6,0

12

Nhẹ 10

TB; 2,0

 

 

 

 

Vĩnh Lại , Kinh Kệ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (Tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

* Trên lúa mùa sớm;

- Ốc bươu vàng gây hại trên những diện tích mới cấy, mức độ hại nhẹ cục bộ hại trung bình trên những ruộng sâu trũng gần mương nước.

* Trên mạ mùa sớm;

-  Bướm sâu đục thân hai chấm di chuyển ra ruộng mạ và đẻ trứng, mật độ trứng TB 0,02- 0,05 ổ/m2, cục bộ 0,1- 0,2ổ/m2 , Cá biệt ruộng mạ gieo cực sớm gần trang trại (Vĩnh Lại)  0,5-1,0 ổ/m2. Sâu non bắt đầu nở và gây dảnh héo dải rác.

- Sâu cuốn lá gây hại nhẹ trên mạ mật độ trung bình 5-10 con/m2, cao 15-20 con/m2, cục bộ ruộng mạ gieo sớm 40-60 con/m2( Vĩnh Lại, Kinh Kệ). Trứng cuốn lá tiếp tục nở.

* Trên ngô hè thu: ( Xã Hợp Hải tổng diện tích 2 ha, ngô đang giai đoạn 5-7 lá):  Sâu keo mùa thu phát sinh và gây hại nhẹ đến trung bình.  Mật độ sâu hại  nhẹ  2-4 con/m2, trung bình 5-10 con/m2. Tổng  diện tích nhiễm 2 ha, trong đó nhẹ 0,5 ha, trung bình 1,5 ha ( Đã chỉ đạo phòng trừ.)

2. Biện pháp xử lý:

* Trên mạ;

 -  Ngắt bỏ ổ trứng sâu đục thân và dảnh mạ héo ngay trên ruộng mạ, để giảm nguồn sâu ra ruộng cấy. Đây là biện pháp vừa an toàn, vừa mang lại hiệu quả phòng trừ cao nhất đối với sâu đục thân tại thời điểm này.

- Phun tiễn chân mạ; trên những diện tích mạ có rầy xuất hiện (đặc biệt là rầy xanh đuôi đen), phải phun thuốc trừ rầy trước khi cấy 2 - 3 ngày, sử dụng 1 số loại thuốc như: Actara 25WG, Virtako 1.5RG,... Có thể kết hợp phun thuốc phòng trừ sâu đục thân, sâu cuốn lá nhỏ bằng các loại thuốc như: Regent 800WG, Rigell 800WG, Nicata 95SP.

* Trên lúa;  

- Ốc bươu vàng; Dùng biện pháp thủ công bắt ốc trước khi cấy đây là biện pháp an toàn và đạt hiệu quả. Chỉ phun phòng trừ khi ruộng có mật độ ốc cao bằng các loại thuốc có trong danh mục thuốc được phép sử dụng tại Việt Nam

* Trên ngô: Sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc 4 đúng để phòng trừ, khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên. Sử dụng các hoạt chất Bacillus thuringiensis, Spinetoram, Indoxacarb, Lufenuron. Ví dụ  thuốc: Clever 300 WG; Dupont TM, Millerusa 400SC, Emaben 20EC,  Ammate CR; Match R 050EC.

3. Dự kiến thời gian tớí:

* Trên lúa; ốc bươu vàng tiếp tục gây hại mức độ hại nhe- TB, cục bộ hại nặng

- Sâu dục thân, sâu cuốn lá gây hại nhe, cục bộ hại trung bình

* Trên mạ; Sâu cuốn lá, sau đục thân tiếp tục gây hại mức độ hại nhe - trung bình cục bộ hại nặng.

* Trên ngô; Sâu keo mùa thu tiếp tục gây hại nặng nếu không phòng trừ triệt để kịp thời.

 

Người tập hợp

 

 

 

 

Nguyễn Thị Thanh Nga

Ngày 11 tháng 6  năm 2019

Trạm trưởng

 

 

 

Đặng Thị Thu Hiền