Thứ Sáu, 1/11/2024

Báo cáo sâu bệnh kỳ 25 (Số 2/2020). Hạ Hòa.

Tuần 25. Tháng 6/2020. Ngày 16/06/2020
Từ ngày: 15/06/2020. Đến ngày: 21/06/2020

   CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT&BVTV HẠ HÒA

Số: 02/BC7N – TT&BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

             Hạ Hòa, ngày  16 tháng 6  năm 2020

BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày15 tháng 6 đến ngày 21 tháng 6 năm 2020)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 350C; Cao nhất: 37 0C; Thấp nhất:330C

Độ ẩm trung bình: 80%; Cao nhất: 84% Thấp nhất: 70%

Lượng mưa tổng số:....................................................................................................

Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................

Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): Nêu hiện tượng thời tiết bất thường (cục bộ hoặc diện rộng) có khả năng tác động xấu đến sinh trưởng cây trồng hoặc làm tăng/giảm sinh vật gây hại (SVGH).

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Mùa

Sớm

Chính vụ

Muộn

Tổng:

................

Sớm

Chính vụ

Muộn

Tổng:

................

Sớm

Chính vụ

Muộn

Tổng:

Tổng các vụ:

b) Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

Gieo- 3 lá

250

-         Mạ

Gieo- 2,5 lá

40

- Cây lấy củ:

- Nhóm cây có dầu:

- Cây rau:

- Cây ăn quả:

- Cây công nghiệp: chè

Phát triển búp

1900,2

- Cây lâm nghiệp:

- Cây dược liệu:

- Cỏ chăn nuôi:

- Hoa, cây cảnh:

...

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên thiên tai)

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống

II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

Rầy các loại

Mạ: 0- 2,5 lá

1,933

24

Bọ cánh tơ

Chè: PT búp

 

 

 

1,767

7

Bọ xít muỗi

0,667

4

Nhện đỏ

0,367

4

Rầy xanh

1,9

7

Sâu keo mùa Thu

Ngô:0- 3 lá

0,77

3

34

22

5

61

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I.a

Cây lúa - ..................(GĐST)

1

2

...

I.b

Cây lúa - ..................... (GĐST)

1

2

...

II

Cây chè – PT búp (GĐST)

1

Bọ cánh tơ

3-4

7

Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ

2

Bọ xít muỗi

3-4

4

Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ

3

Nhện đỏ

2-4

4

Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ

4

Rầy xanh

3-4

7

Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ

III

Cây ngô – 0- 3 lá (GĐST)

1

Sâu keo mùa Thu

1-1,2

3

Vĩnh Chân, Lang Sơn, Xuân Áng, Ấm Hạ

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I.a

Cây lúa - .................... (GĐST)

1

2

...

I.b

Cây lúa - ................... (GĐST)

1

2

II

Cây chè – PT búp (GĐST)

1

Bọ cánh tơ

190

190

Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ

2

Rầy xanh

289

289

Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ

III

Cây ngô – 0-3 lá (GĐST)

Sâu keo mùa thu

23,3

23,3

Vĩnh Chân, Lang Sơn, Xuân Áng, Ấm Hạ

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM.....................(tên SVGH) HẠI.................... (tên cây trồng)
(Đến ngày....... tháng........ năm 20......)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

     Nhận xét, đánh giá khái quát tình hình của một số SVGH nặng hoặc có dự báo sẽ bùng phát trong kỳ tới:

- Đối với SVGH đã, đang bùng phát:

+Trên mạ: rầy các loại gây hại rải rác. Chuột hại cục bộ ổ.

+ Trên chè: Bọ cánh tơ, rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ gây hại nhẹ.

+ Trên ngô: Sâu keo mùa thu gây hại nhẹ. Sâu xám gây hại rải rác.

- Đối với SVGH có khả năng bùng phát gây hại nặng trong kỳ tới: Tập trung vào các điều kiện, yếu tố cần để dự báo được chính xác như phát dục, mật độ, tỷ lệ, phân bố,...

So sánh mật độ sâu, tỷ lệ hại, diện tích nhiễm với kỳ trước, cùng kỳ năm trước hay những năm bị SVGH nặng.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Trên mạ: Rầy các loại, bệnh sinh lý, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân hại nhẹ. Chuột hại cục bộ.

- Trên lúa mới cấy: Ốc bươu vàng hại nhẹ đến trung bình. Rầy các loại, bệnh sinh lý, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân hại rải rác.

- Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ hại nhẹ đến trung bình. Nhện đỏ, bọ xít muỗi hại nhẹ.

- Trên ngô: Sâu keo mùa thu hại nhẹ đến trung bình. Bệnh sinh lý, sâu xám, hại rải rác.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).

- Chỉ đạo phòng trừ các đối tượng sâu bệnh đến và vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu.

Nơi nhận:

- Cơ quan quản lý trực tiếp;

- Cơ quan chuyên ngành BVTV cấp trên;

- Lưu.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 
(Ký tên, đóng dấu)

                 Đỗ Thị Thùy Dương