Thứ Bảy, 11/5/2024

Báo cáo tình hình SVGH cây trồng kỳ 38 (Số 65/2020). Đoan Hùng.

Tuần 38. Tháng 9/2020. Ngày 15/09/2020
Từ ngày: 14/09/2020. Đến ngày: 20/09/2020

Chi cục TT và BVTV Phú Thọ
Trạm TT và BVTV Đoan Hùng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 65/BC7N-BVTV

 

 

BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày14 tháng 9 đến ngày 20 tháng 9 năm 2020)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 28-30oC. Cao nhất: 32 oC. Thấp nhất: 26oC.

Độ ẩm trung bình: 80 - 82%. Cao nhất: 85%. Thấp nhất: 78%.

Lượng mưa tổng số:....................................................................................................

Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................

Thời tiết: Trời nắng có mưa rào xen kẽ, đêm và sáng có sương cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Mùa

Sớm

 

 

 

Chính vụ

Chắc xanh – đỏ đuôi - chín

2.520

 

Muộn

 

 

 

Tổng:

2.520

 

* Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu: Lúa mới gieo, cấy (từ mới gieo - trước đẻ nhánh); đẻ nhánh; làm đòng; đòng già - trỗ; ngậm sữa - chắc xanh; chín; thu hoạch.

b) Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

Gieo – loa kèn

170

- Cây ăn quả: Bưởi KD

Tích lũy dinh dưỡng về quả - thu hoạch

2.450,9               

- Cây CN lâu năm (chè)

Phát triển búp - thu hoạch

2.947

- Cây lâm nghiệp (keo)

Phát triển thân cành lá

12.400

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên thiên tai)

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1.       Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy: bẫy đèn

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

09/9

10/9

11/9

12/9

13/9

14/9

15/9

Rầy nâu

40

45

30

40

50

60

30

Rầy lưng trắng

30

19

20

45

35

35

35

Rầy nâu nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh đuôi đen

2

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân 2 chấm

4

6

4

6

4

6

6

Bướm sâu đục thân cú mèo

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân 5 vạch

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu cuốn lá nhỏ

6

2

2

7

6

7

2

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh bạc lá, ĐSVK

Lúa trung: Ngậm sữa – chắc xanh

0,07

 

6075

13

12

 

 

 

 

 

6100

Bệnh khô vằn

1.24

 

1818

14

22

19

5

 

 

 

1878

Rầy các loại

81.967

700

42

28

18

13

26

 

 

36

163

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1.       Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I

Lúa trung (GĐST: Chắc xanh – đỏ đuôi - chín)

1

Bệnh bạc lá, ĐSVK

0,9-4,2

7,0

 

C1,3

Yên Kiện, Chí Đám, Vân Du, Tây Cốc, Ngọc Quan

2

Bệnh khô vằn

2,5-8,8

18,5-24

 

C3,5

Các xã, thị trấn

3

Rầy các loại

40-200

700

 

TR, T1

Các xã, thị trấn

4

Trứng rầy

16-80

100-120

 

 

Các xã, thị trấn

5

Sâu đục thân

1,1-2

 

 

 

Các xã, thị trấn

II

Ngô (GĐST: Gieo – loa kèn)

1

Sâu xám

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Chuột

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

III

Cây chè (GĐST: Phát triển búp – thu hoạch)

1

Bọ cánh tơ

1-4

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Bọ xít muỗi

2-4

 

 

 

Các xã, thị trấn

3

Nhện đỏ

2-7

 

 

 

Các xã, thị trấn

4

Rầy xanh

1-4

 

 

 

Các xã, thị trấn

IV

Cây bưởi (GĐST: Tích lũy dinh dưỡng về quả - thu hoạch)

1

Bệnh thán thư

1,3-1,5

2,3

 

 

Các xã, thị trấn

2

Rệp sáp

1-1,8

2,2

 

 

Các xã, thị trấn

3

Ruồi đục quả

0,7-2

2,4

 

 

Các xã, thị trấn

V

Keo (GĐST: PT thân, cành, lá)

1

Sâu cuốn lá

1,3-1,8

 

 

 

Các xã, thị trấn

2.      Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I

Lúa trung (GĐST: Chắc xanh – đỏ đuôi - chín)

1

Bệnh khô vằn

168,11

66,88

 

 

234,99

 

Các xã, thị trấn

II

Ngô (GĐST: Gieo – loa kèn)

1

Chuột

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

III

Cây chè (GĐST: Phát triển búp - thu hoạch)

1

Bọ cánh tơ

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

BXM

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

IV

Cây bưởi (GĐST: Tích lũy dinh dưỡng về quả)

1

RĐQ

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Bệnh thán thư

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

V

Keo (GĐST: PT thân, cành, lá)

1

Sâu cuốn lá

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM SINH VẬT GÂY HẠI
(Đến ngày  tháng  năm 2020)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ:

3.1. Trên lúa trung:

- Bệnh khô vằn:  tỷ lệ hại phổ biến  2,5 – 8,8%, cao 18,5 - 24%. Diện tích nhiễm 234,99 ha, trong đó 168,11 ha nhiễm nhẹ, 66,88 ha nhiễm trung bình, tăng so với CKNT 234,99 ha.

- Rầy các loại: mật độ phổ biến 40 - 200 con/m2, cao 700 con/m2.

         Ngoài ra, Bệnh bạc lá, ĐSVK, chuột, sâu đục thân, bọ xít dài, nhện gié, bệnh đen lép hạt hại rải rác.

3.2. Trên cây ngô thu đông:

- Chuột, sâu xám hại rải rác.

3.3. Trên cây chè:

Bọ cánh tơ, BXM, rầy xanh, nhện đỏ, bệnh thán thư, bệnh đốm nâu, đốm xám hại rải rác.

3.4. Trên cây bưởi:

 Ruồi đục quả hại nhẹ rải rác. Sâu vẽ bùa, bệnh loét, bệnh thán thư, nhện, bọ xít, rệp các loại, sâu ăn lá, sâu đục gốc, đục thân, đục cành hại rải rác.

3.5. Trên cây keo: Bệnh khô cành khô lá, bệnh đốm lá, mối hại gốc, sâu cuốn lá, sâu kèn, bọ xít hại rải rác.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1.1. Trên lúa

Rầy các loại, bệnh khô vằn hại nhẹ. Sâu đục thân, bọ xít dài, bệnh bạc lá, ĐSVK hại rải rác. Chuột hại cục bộ.

1.2. Trên cây thu đông: Sâu xám, chuột hại rải rác.

1.3. Trên cây chè: Bọ cánh tơ, rầy xanh, bọ xít muỗi, nhện đỏ, bệnh thán thư, bệnh đốm nâu, đốm xám hại rải rác.

1.4. Trên cây bưởi: Ruồi đục quả hại nhẹ. Nhện, bọ xít, sâu vẽ bùa, sâu đục gốc, đục thân, đục cành, rệp các loại, câu cấu, sâu xanh bướm phượng phát sinh gây hại rải rác.

1.5. Trên cây keo: Bệnh khô cành khô lá, bệnh đốm lá, mối hại gốc, sâu cuốn lá, sâu kèn, bọ xít hại rải rác.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

2.1. Trên lúa:

- Trên lúa:

+ Rầy các loại: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 - 40 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng  các thuốc trừ rầy đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Chersieu 75 WG, Excel Babsac 600 EC, Superista 25 EC, Nibas 50 EC, Ramsuper 75WP...). Giai đoạn chắc xanh trở đi, sử dụng các loại thuốc có tác dụng tiếp xúc mạnh, khi phun nhất thiết phải rẽ băng rộng 0,8 - 1m, phun kỹ vào gốc lúa. (Ví dụ: Excel Basa 50EC, Nibas 50EC, Bassa 50EC,...)

+ Tích cực diệt chuột bằng mọi biện pháp.

2.2. Trên cây ngô: Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng.

2.3. Trên chè: Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng.

2.4. Trên cây bưởi:

- Ruồi đục quả: Dùng chất dẫn dụ côn trùng để thu hút con trưởng thành Ví dụ: Vizubon - D, Ento-Pro 150SL, Acdruoivang 900OL, Vizubon-P, .... Nếu bị nặng có thể sử dụng một số hoạt chất: Abamectin, Petroleum oil,...Ví dụ thuốc: Tungatin 1.8EC, Nimbus 1.8EC, Soka 25EC,...

Ngoài ra theo dõi chặt chẽ các đối tượng: Nhện, bọ xít, rệp các loại, câu cấu, sâu xanh bướm phượng, bệnh loét sẹo, bệnh thán thư.

2.5. Trên cây keo:  Theo dõi diễn biến của bệnh khô cành, bệnh chết héo hại keo để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương./.

 

Nơi nhận:

- Chi cục Trồng trọt và BVTV;

- Lưu.

TRẠM TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

 

Đỗ Chí Thành


TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ

 

STT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng DTN (ha)

So sánh DTN (+/-)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

Kỳ trước

CKNT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Lúa trung (GĐST: ngậm sữa – chắc xanh)

1

Bệnh khô vằn

168,11

66,88

 

 

234,99

-66,88

+234,99

 

Các xã

Ghi chú: TB: Trung bình; MT: Mất trắng (giảm >70% năng suất); DTN (+/-): Diện tích nhiễm tăng/giảm so kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước (CKNT).