Thứ Hai, 29/4/2024

Báo cáo tình hình SVGH cây trồng kỳ 52 (Số 52/2020). Đoan Hùng.

Tuần 52. Tháng 12/2020. Ngày 22/12/2020
Từ ngày: 21/12/2020. Đến ngày: 27/12/2020

BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày 21 tháng 12 đến ngày 27 tháng 12 năm 2020)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 17-19oC. Cao nhất: 24 oC. Thấp nhất: 12oC.

Độ ẩm trung bình: 72-74%. Cao nhất: 87%. Thấp nhất: 62%.

Lượng mưa tổng số:....................................................................................................

Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................

Thời tiết: Trời lạnh, đêm và sáng có sương, cây trồng sinh trưởng và phát triển chậm.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Mùa

Sớm

 

 

 

Chính vụ

 

 

 

Muộn

 

 

 

 

 

 

b) Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

Chín sữa - chín sáp

618

- Cây ăn quả: Bưởi KD

Chín - thu hoạch

2390               

- Cây CN lâu năm (chè)

Đốn

2.947

- Cây lâm nghiệp (keo)

Phát triển thân cành lá

12.400

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên thiên tai)

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1.       Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy: bẫy đèn

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

 

 

 

 

 

 

 

Rầy nâu

 

 

 

 

 

 

 

Rầy lưng trắng

 

 

 

 

 

 

 

Rầy nâu nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh đuôi đen

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân 2 chấm

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân cú mèo

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu đục thân 5 vạch

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu cuốn lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

 

 

 

Lúa trung:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

        III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1.       Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I

Ngô (GĐST: Chín sữa – chín sáp)

1

Bệnh khô vằn

1.00

7.00

 

 

Các xã, thị trấn

2

Bệnh đốm lá nhỏ

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

3

Chuột

1.267

10.00

 

 

Các xã, thị trấn

4

Sâu đục thân, bắp

0.20

2.00

 

 

Các xã, thị trấn

II

Cây bưởi (GĐST: Chín - thu hoạch)

1

Rệp sáp

0.113

1.10

 

 

Các xã, thị trấn

2

Ruồi đục quả

0.127

1.40

 

 

Các xã, thị trấn

III

Cây keo (GĐST: Phát triển thân cành lá)

1

Bệnh khô lá

 

 

 

 

 

2

Sâu cuốn lá

 

 

 

 

 

2.       Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I

Ngô (GĐST: Chín sữa - chín sáp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Cây bưởi (GĐST: Chín - thu hoạch)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Cây keo (GĐST: Phát triển thân cành lá)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM SINH VẬT GÂY HẠI
(Đến ngày  tháng  năm 2020)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ:

3.1. Trên cây ngô thu đông:

Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ,  sâu đục thân (bắp), rệp cờ, hại rải rác; chuột hại cục bộ.

3.2. Trên cây bưởi:

 Ruồi đục quả, rệp các loại, sâu ăn lá, sâu vẽ bùa hại rải rác.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1.1. Trên cây ngô thu đông: Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ, sâu đục thân (bắp) hại rải rác. Chuột hại cục bộ.

1.2. Trên cây bưởi: Ruồi đục quả, rệp các loại, sâu ăn lá, sâu vẽ bùa phát sinh gây hại rải rác.

1.3. Trên cây keo: Bệnh khô cành khô lá, bệnh đốm lá, mối hại gốc, bọ xít hại rải rác.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

2.1. Trên cây ngô: Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng.

- Tiếp tục diệt chuột bằng các biện pháp.

2.2. Trên cây bưởi:

- Hướng dẫn chủ vườn tiến hành chăm sóc bưởi sau thu hoạch sau 20 ngày trở đi cần tiến hành cắt tỉa cành, tạo tán và bón phân, quét vôi gốc, phun phòng trừ sâu bệnh gây hại có mật độ, tỷ lệ vượt ngưỡng . Đối với những diện tích chưa thu quả áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM để không làm giảm năng suất, chất lượng và phòng trừ hiệu quả. Lưu ý đối tượng ruồi đục quả.

          Do điều kiện thời tiết bất thường nên có một số diện tích bưởi đã có hiện tượng ra hoa sớm – trái vụ. Đối với diện tích này, bà con cần chú ý thăm vườn thường xuyên, khi phát hiện cây ra hoa sớm cần tiến hành cắt bỏ kịp thời những hoa ra sớm khi nụ hoa còn nhỏ, tránh làm mất dinh dưỡng của cây, ảnh hưởng đến chất lượng quả bưởi chưa thu hoạch, cũng như ảnh hưởng đến khả năng ra hoa chính vụ, và tùy theo điều kiện chăm sóc từng vườn có thể điều chỉnh dinh dưỡng, ẩm độ (tưới nước) để hạn chế cây ra hoa sớm.

2.3. Trên cây keo:  Theo dõi diễn biến của bệnh khô cành, bệnh chết héo hại keo để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương./.

 

Nơi nhận:

- Chi cục Trồng trọt và BVTV;

- Lưu.

TRẠM TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

 

Đỗ Chí Thành


TỔNG HỢP DIỆN TÍCH NHIỄM SVGH CHỦ YẾU TRÊN CÂY TRỒNG CHỦ LỰC TRONG KỲ

 

STT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng DTN (ha)

So sánh DTN (+/-)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

Kỳ trước

CKNT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

I

Cây ngô (GĐST: Chín sữa – chín sáp)

 

 

 

 

 

 

 

 

-           

 

 

II

Cây bưởi (GĐST: Chín- thu hoạch)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Cây keo (GĐST: Phát triển thân cành lá)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: TB: Trung bình; MT: Mất trắng (giảm >70% năng suất); DTN (+/-): Diện tích nhiễm tăng/giảm so kỳ trước hoặc cùng kỳ năm trước (CKNT).

Thông báo sâu bệnh khác