Thứ Ba, 16/4/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 06 (Số 06/2021). Cẩm Khê.

Tuần 6. Tháng 2/2021. Ngày 09/02/2021
Từ ngày: 08/02/2021. Đến ngày: 14/02/2021
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT PHÚ THỌ
CHI CỤC TRỒNG TRỌT& BVTV

Số:  06/TB - TT&BVTV
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
                
Cẩm Khê, ngày 09 tháng 02 năm 2021

BÁO CÁO

Tình hình sinh vật gây hại cây trồng
(Từ ngày 08 tháng 02năm 2021 đến ngày 14 tháng 02 năm 2021)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRỒNG

1. Thời tiết:

Nhiệt độ trung bình: 18-200 C; Cao nhất: 250 C; Thấp nhất: 14-160 C.

Độ ẩm trung bình: 70 - 78%; Cao nhất: 93 - 95%; Thấp nhất: 60 - 63%

Lượng mưa tổng số:.......................................................................................

Số giờ nắng tổng số:.......................................................................................

Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có):

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng:

a, Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Xuân

1,2

mạ (2 -3lá)

30

1

Mới cấy

1680

2

Mới cấy

1370

b, Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Cây ngô

- Cây rau cải

- Cây công nghiệp: Chè

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:.............. (tên thiên tai)

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống













II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1.     Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

Đêm...

























Ghi chú: Biểu mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo vệ thực vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập số liệu phục vụ dự báo trong báo cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa bàn huyện nào nhập số liệu cho huyện đó.

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9























b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS





















III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1.     Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

I

Cây mạ - trà 1,2 (GĐST:  2-3 lá )

1

Chuột

0,01

0,2


Điêu Lương,…

2

Rầy các loại

0,33

5



II

Cây lúa – trà 1 (GĐST: mới cấy   )

1

Ốc bươu vàng

0,18

2



2




III

Cây lúa – trà 2 (GĐST: mới cấy)

1

Ốc bươu vàng

0,32

2,3



2




3




III

Cây rau cải ( GĐST: Phát triển lá )

1




2







IV

Cây ngô - đông (GĐST:  Thu hoạch)

1




2




3




4




V

Cây chè (GĐST:)

1



2



3



4



IV

Cây lâm nghiệp - Bồ đề (GĐST: )



 

2.     Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

I

Cây lúa  -  Vụ Xuân Trà 1 (GĐST: )

1

OBV

9.6


2



3



II

Cây lúa – Vụ Xuân trà 2 ( GĐST:)

1

OBV

34.1


2




3





4




III

Cây ngô - đông (GĐST: thu hoạch)

1



2



IV

Cây chè (GĐST:  )

1



2



V

Cây rau cải  (GĐST: phát triển thân lá )



3.     Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

4.1. Trên mạ xuân: Chuột hại cục bộ, bệnh sinh lý hại nhẹ rải rác.

4.2. Trên lúa xuân muộn: Ốc bươu vàng gây hại nhẹ, cục bộ hại TB trên ruộng sâu trũng, ruộng gần kênh mương. Ngoài ra: rầy các loại, bệnh sinh lý gây hại nhẹ rải rác.

IV.  DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ:

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1.1. Trên mạ xuân: Chuột hại cục bộ, bệnh sinh lý hại nhẹ cục bộ hại trung bình, rầy các loại hại nhẹ.

1.2.Trên lúa xuân muộn: Bệnh sinh lý, OBV hại nhẹ, cục bộ hại TB

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

2.1.Trên mạ xuân: Theo dõi diễn biến thời tiết, chủ động phòng chống rét cho mạ bằng cách che phủ nilon.

       Điều tra phát hiện rầy lưng trắng và rầy xanh đuôi đen thu thập mẫu để phân tích giám định bệnh lùn sọc đen phương Nam, bệnh vàng lụi (vàng lá di động) để có biện pháp khoanh vùng và phòng trừ kịp thời.

+ Thực hiện biện pháp xử lý hạt giống trước khi gieo mạ.

+ Tích cực diệt chuột bằng biện pháp kỹ thuật tổng hợp.

2.2.Trên lúa xuân muộn: Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM - SRI). Duy trì đủ lượng nước trong ruộng cấy, chống rét cho lúa để hạn chế bệnh sinh lý. Không cấy lúa vào những ngày trời rét <150C, tiến hành chăm sóc, bón phân, làm cỏ sớm khi thời tiết ấm.

* Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định./.


Người tập hợp


Cù Thị Liên

               TRƯỞNG TRẠM



                 Nguyễn Thị Ngọc Ánh



Thông báo sâu bệnh khác