Thứ Sáu, 17/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 29 (Số 28/2017). Thanh Sơn.

Tuần 29. Tháng 7/2017. Ngày 18/07/2017
Từ ngày: 17/07/2017. Đến ngày: 23/07/2017

               TRẠM BVTV HUYỆN THANH SƠN

Số: 28/ TBK

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 17 tháng 7 đến ngày 23 tháng 7  năm 2017)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 35-360C; Cao: 37-380C; Thấp: 31-320C

Độ ẩm trung bình: ...........................Cao:.................. Thấp:...............

Lượng mưa: tổng số: …………………………………….................

  Nhận xét khác: Trong tuần trời nắng có mưa rào, cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

+ Lúa mùa: Diện tích : 2.685 ha. GĐST: Đẻ nhánh

+ Cây chè: Diện tích: 2.500 ha. GĐST:  Nảy búp

+ Cây lâm nghiệp: Diện tích: 80.167 ha; GĐST: phát triển thân cành.

BẪY

Loại bẫy:

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 



 

 

 

 

 

 

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2,%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa

Bệnh sinh lý

2.9

23

   Non + TT

Rầy các loại

19.717

245

T2,3

Sâu cuốn lá nhỏ

1.05

7

C1 

Chè

Bọ xít muỗi

1.2

6

C1 

Rầy xanh

2.267

10

C1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU


Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cáthể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

NN

TT

TB

Cao

Trứng

Sâu non

Nhộng

TT

Tổng số

Bệnh sinh lý

Lúa

0

0

 

 

 

 

 

 

 

2.9

23

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

x

x

 

 

 

 

 

19.717

245

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

65

4

32

27

2

 

 

 

 

1.05

7

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

Chè KD

18

18

 

 

 

 

 

 

 

1.2

6

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

34

34

 

 

 

 

 

 

 

2.267

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ  SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 17 tháng 7 đến ngày 23 tháng 7 năm 2017)

STT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích (1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh sinh lý

Lúa

2.9

23

406.04

406.04

 

 

+

135.347

R

2

Rầy các loại

19.717

245

 

 

 

 

 

 

R

3

Sâu cuốn lá nhỏ

1.05

7

 

 

 

 

_

 

R

4

Bọ xít muỗi

Chè

1.2

6

187.8

187.8

 

 

 

 

H

5

Rầy xanh

2.267

10

351.82

351.82

 

 

+

 

R


*Tình hình sinh vật gây hại:

+ Trên lúa mùa:  Bệnh sinh lý gây hại nhẹ - trung bình. Sâu cuốn lá, rầy các loại gây hại nhẹ. Ruồi đục nõn, sâu đục thân hại rải rác. Ốc bươu vàng hại cục bộ trên những diện tích cấy muộn.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá hại nhẹ rải rác.

+ Trên chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi gây hại nhẹ. Bọ cánh tơ, bệnh thối búp hại rải rác.

+ Trên cây lâm nghiệp: Bệnh đốm lá hại nhẹ rải rác.

* Dự báo tình hình sinh vật gây hại thời gian tới:

+  Trên lúa mùa: sinh lý gây hại nhẹ - trung bình. Sâu cuốn lá, rầy các loại, ruồi đục nõn gây hại nhẹ. Sâu đục thân hại rải rác.

+ Trên ngô: Sâu ăn lá hại nhẹ rải rác.

+ Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ hại nhẹ - trung bình; Bọ xít muỗi, nhện đỏ, bệnh thối búp hại nhẹ.

* Biện pháp kỹ thuật phòng trừ:

1. Trên Lúa mùa: Chăm sóc lúa mùa bón thúc đẻ nhánh sớm, đủ lượng kết hợp làm cỏ sục bùn giúp cây lúa đẻ nhánh sớm, tập trung. Thường xuyên thăm đồng theo dõi các đối tượng sâu bệnh hại:

- Bệnh sinh lý: Khi ruộng lúa bị bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn. Khắc phục bằng cách bón 10-15 kg vôi bột + 10-15 kg supe lân kết hợp với làm cỏ sục bùn, hoặc sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như XO, Sogan siêu ra rễ; XO siêu lân, ...

2. Trên chè:

Vệ sinh nương chè như diệt cỏ dại tạo độ thông thoáng trong nương chè. Khi phát hiện thấy có sâu bệnh hại vượt ngưỡng, dùng thuốc các loại thuôc BVTV đặc hiệu có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam theo đúng đối tượng sâu bệnh hại trên chè.

- Rầy xanh: Khi nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%, có thể sử dụng các loại thuốc được đăng ký trừ rầy xanh hại chè, ví dụ như: Comda gold 5WG, Eska 250EC, Emaben 3.6WG, Actara 25WG, Dylan 2EC,...

- Bọ xít muỗi: Khi nương chè có tỷ lệ búp hại trên 10%; có thể sử dụng luân phiên các loại thuốc được đăng ký trừ bọ xít muỗi trên chè, ví dụ như: Novimec 1.8EC, Dylan 2EC, Emaben 2.0EC (3.6WG), Voliam targo 063SC, Oshin  100SL,....

 

NGƯỜI TỔNG HỢP

 

 

 

Nguyễn Thị Hương Giang

Ngày 18 tháng 7 năm 2017

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

Đinh Thanh Bình

  

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo sâu bệnh kỳ 28 - 7/2017 Thanh Sơn 10/07/2017 16/07/2017
Thông báo sâu bệnh tháng 6. Dự báo sâu bệnh tháng 7 - 7/2017 Thanh Sơn
Thông báo sâu bệnh kỳ 27 - 7/2017 Thanh Sơn 03/07/2017 09/07/2017
Thông báo sâu bệnh kỳ 26 - 6/2017 Thanh Sơn 26/06/2017 02/07/2017
Thông báo sâu bệnh kỳ 25 - 6/2017 Thanh Sơn 19/06/2017 25/06/2017
Thông báo sâu bệnh kỳ 24 - 6/2017 Thanh Sơn 12/06/2017 18/06/2017
Thông báo sâu bệnh tháng 5. Dự báo sâu bệnh tháng 6 - 6/2017 Thanh Sơn
Thông báo sâu bệnh kỳ 23 - 6/2017 Thanh Sơn 05/06/2017 11/06/2017
Thông báo sâu bệnh kỳ 22 - 5/2017 Thanh Sơn 29/05/2017 04/06/2017
Thông báo sâu bệnh kỳ 21 - 5/2017 Thanh Sơn 22/05/2017 28/05/2017