Thứ Bảy, 27/4/2024

Kết quả điều tra sâu bệnh trạm Việt Trì tuần 51 (Số 51/2017). Việt Trì.

Tuần 51. Tháng 12/2017. Ngày 22/12/2017
Từ ngày: 18/12/2017. Đến ngày: 24/12/2017

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: trung bình 160C; cao 210C, thấp 80C

Độ ẩm trung bình: 80%, Cao: 95%, Thấp: 80%

Lượng mưa: tổng số: ………………………………………………………

Nhận xét khác: Trong tuần, ngày nắng, đêm sương, trời rét đậm. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

* Ngô đông: Chín sáp - thu hoạch.

* Rau cải: Phát triển thân lá.

* Mạ xuân sớm: 1.5 - 2 lá.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

 

 

 

III.           TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

 

Cây trồng

Diện tích

Đối tượng

Mật độ (con/m2) tỷ lệ (%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Tuổi sâu, cấp bệnh

Trung bình

Cao

Tổng số

Nhẹ

Trung bình

Nặng

Tổng số

lần 1

lần 2

Tổng số

1

2

3

4

5

Nhộng

Chủ yếu

Rau cải

100

Bệnh sương mai

0.387

3.30

 

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh thối nhũn VK

0.47

5.00

5.00

5.00

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bọ nhảy

1.067

12.00

 

 

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu tơ

0.80

15.00

4.00

4.00

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu xanh

0.80

5.00

14.00

14.00

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

Ngô

160

Chuột

0.15

2.50

3.288

3.288

 

 

 

 

 

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

0.72

5.00

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Rau cải (Phát triển thân lá)

Bệnh sương mai

0,3

3,3

 

Bệnh thối nhũn VK

0,4

5

 

Bọ nhảy

1,06

12

 

Sâu tơ

0,8

15

 

Sâu xanh

0,8

5

 

Ngô (Chín sáp - thu hoạch)

Chuột

0,15

2,5

 

Sâu đục thân, bắp

0,7

5

 


III.           DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống

Giai đoạn sinh trưởng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh sương mai

 

Rau cải (Phát triển thân lá)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,3

3,3

 

 

 

 

 

 

Bệnh thối nhũn VK

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,4

5

 

 

 

 

 

 

Bọ nhảy

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,06

12

 

 

 

 

 

 

Sâu tơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,8

15

 

 

 

 

 

 

Sâu xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,8

5

 

 

 

 

 

 

Chuột

 

Ngô (Chín sáp)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,15

2,5

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,7

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V, DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

 

STT

Tên dịch hại

 

Giống và GĐST cây trồng

 

 

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh thối nhũn VK

 

0,4

5

5

5

 

 

 

 

 

 

2

Sâu tơ

Rau cải (Phát triển thân lá)

0,8

15

4

4

 

 

 

 

 

Bạch Hạc, Sông Lô, Tân Đức

3

Sâu xanh

0,8

5

14

14

 

 

 

 

 

Bạch Hạc, Sông Lô, Tân Đức

3

Chuột

Ngô (Chín sáp - thu hoạch)

0,1

2,5

3,2

3,2

 

 

 

 

 

 


IV.    NHẬN XÉT

-  Ngô đông: Chuột, sâu đục thân, đục bắp, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn hại nhẹ;

-  Trên cây rau: Sâu xanh, bọ nhảy, sâu tơ, bọ nhảy, sâu khoang, bệnh sương mai, thối nhũn vi khuẩn hại nhẹ. Đốm vòng hại rải rác.

-  Mạ xuân sớm: Bệnh sinh lý hại nhẹ, Chuột hại cục bộ.

VI. DỰ KIẾN THỜI GIAN TỚI

-  Trên rau: Rệp, sâu xanh, sâu khoang, sâu tơ hại nhẹ đến trung bình; Bệnh sương mai, đốm vòng hại rải rác.

-  Mạ xuân sớm: Bệnh sinh lý hại nhẹ, chuột hại cục bộ.

VII. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ                   

1. Trên rau: Chăm sóc theo quy trình sản xuất rau an toàn, áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM. Chỉ phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng:

- Sâu tơ: Khi ruộng có mật độ sâu non trên 20 con/m2, có thể sử dụng một trong các loại thuốc Dylan 2EC, Aremec 36EC, Kuraba WP,  Aremec 36EC,, ... để phun trừ.

- Sâu xanh: Khi ruộng có mật độ sâu non trên 6 con/m2, có thể sử dụng một trong các loại thuốc Dylan 2EC, Aremec 36EC, Kuraba WP,  Catex 1.8EC, Pegasus 500SC, ... để phun trừ.

- Sâu khoang: Khi ruộng có mật độ sâu non trên 10 con/m2, có thể sử dụng một trong các loại thuốc Reasgant 1.8EC, Shertin 3.6EC, DelfinWG,... để phun trừ.

- Bọ nhảy: Khi ruộng có mật độ sâu non trên 20 con/m2, có thể sử dụng một trong các loại thuốc Aremec 36EC, Shertin 3.6EC, Trutat 0.32EC, ... để phun trừ.

2. Trên mạ: Điều tra phát hiện và phòng trừ kịp thời đối với rầy lưng trắng là môi giới truyền bệnh lùn sọc đen phương Nam và rầy xanh đuôi đen là môi giới truyền bệnh vàng lụi (vàng lá di động). Theo dõi diễn biến thời tiết, chủ động phòng chống rét cho mạ bằng cách che phủ nilon.

Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly. Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom bao bì để đúng nơi quy định của địa phương./.

    

NGƯỜI TỔNG HỢP

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Phương Tâm

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Lan Phương