Thứ Bảy, 27/4/2024

Kết quả điều tra sâu bệnh trạm Việt Trì tuần 19 (Số 19/2018). Việt Trì.

Tuần 19. Tháng 5/2018. Ngày 08/05/2018
Từ ngày: 07/05/2018. Đến ngày: 13/05/2018

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: trung bình 300C; cao 370C, thấp 260C

Độ ẩm trung bình: 80%, Cao: 85%, Thấp: 75%

Lượng mưa: tổng số: ………………………………………………………

Nhận xét khác: Trong tuần, ngày trời nắng nóng, đêm có mưa rào rải rác. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

* Lúa xuân sớm: Diện tích 200,8 ha; GĐST: Chắc xanh – đỏ đuôi

* Lúa xuân trung: Diện tích 369 ha; GĐST: Chín sữa – chắc xanh.

* Lúa xuân muộn: Diện tích: 809,2 ha; GĐST: Trỗ bông – phơi màu

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

 

 

 

III.           TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

 

Cao

Lúa trung (Chín sữa – chắc xanh)

Bệnh bạc lá

0,4

12,5

 

Bệnh khô vằn

4

26

 

Rầy các loại

49,7

528

 

Lúa sớm (Chắc xanh – đỏ đuôi)

Bệnh khô vằn

4,69

30

 

Rầy các loại

172

1600

 

Lúa muộn (Trỗ bông – phơi màu)

Bệnh bạc lá

0,06

2

 

Bệnh khô vằn

2,6

25,4

 

Rầy các loại

3,3

60

 


III.           DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống

Giai đoạn sinh trưởng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh bạc lá

 

Lúa trung (chín sữa – chắc xanh)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,4

12,5

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

26

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

49,7

528

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

Lúa sớm (Chắc xanh – đỏ đuôi)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4,69

30

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

172

1600

 

 

 

 

 

 

Bệnh bạc lá

 

Lúa muộn (Trỗ bông – phơi màu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,06

2

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2,6

25,4

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3,3

60

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V, DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

STT

Tên dịch hại

 

Giống và GĐST cây trồng

 

 

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

1

Bạc lá

Lúa trung (Chín sữa – chắc xanh)

0,4

12,5

15,8

15,8

 

 

 

 

15,8

Kim đức, Minh Nông, Phượng Lâu, Thanh Đình….

2

Khô vằn

4

26

50,9

28,1

22,8

 

 

 

22,8

Kim Đức, Minh Nông, thụy Vân, Hùng Lô….

3

Khô vằn

 

Lúa sớm (Chắc xanh – đỏ đuôi)

4,6

30

47,6

27,6

20

 

 

 

20

Phượng Lâu, Kim Đức, Hùng Lô,…

4

Rầy các loại

172

1600

17,5

12,5

5

 

 

 

 

Phượng Lâu, Kim Đức,…

5

Khô vằn

Lúa muộn (Trỗ bông – phơi màu)

2,6

25,4

62,2

62,2

 

 

 

 

 

Minh Nông, Sông Lô, Phượng Lâu,…


IV.    NHẬN XÉT

-  Trên lúa xuân sớm, xuân trung, xuân muộn: Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình; Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, chuột hại cục bộ; Rầy các loại hại nhẹ đến trung bình, cá biệt ổ 2000 -3000 con/m2 (Phượng Lâu, Kim Đức);  Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, bệnh đạo ôn hại rải rác.

V.               DỰ KIẾN THỜI GIAN TỚI

Trên lúa: Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn tiếp tục phát sinh phát triển đặc biệt sau các trận mưa giông, mức độ hại nhẹ đến trung bình. Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình; Rầy các loại hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng nếu không phòng trừ kịp thời. Bệnh đạo ôn, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, … hại nhẹ; chuột hại cục bộ.

VII. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ:

- Bệnh khô vằn: Khi phát hiện ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ:  Cavil 50WP, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL, Chevil 5SC...

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Cần kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nhất là sau các trận mưa dông, lốc. Phun khi bệnh mới xuất hiện, không phun thuốc cùng với phân qua lá, thuốc kích thích sinh trưởng; giữ đủ nước trong ruộng. Sử dụng các loại thuốc như: Starwiner 20 WP, Kamsu 2 SL, Xanthomix 20 WP, Sasa 25 WP, ... để phun trừ.

-  Rầy các loại: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 - 40 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng các thuốc trừ rầy, ví dụ: Babsac 600 EC, Superista 25EC, Victory 585 EC, Rockfos 550 EC, Hichespro 500WP, ....

- Bệnh đạo ôn: Khi phát hiện ruộng bị bệnh, dừng bón các loại phân hoá học và thuốc kích thích sinh trưởng. Phòng trừ sớm khi ruộng chớm bị bệnh (5% lá bị hại) và phòng trừ khi lúa bắt đầu trỗ đối với những ruộng đã nhiễm đạo ôn lá bằng các loại thuốc trị đạo ôn, ví dụ như: Katana 20SC, Fu-army 30WP, Sako 25WP, Abenix 10FL, Ka-bum 650WWP, Funhat 40WP, Sieubem 777WP, A.V.T 5SC, Som 5SL, Difusan 40EC, Hibim 31WP... Nếu ruộng bị nặng phải phun kép 2 lần cách nhau 5 - 7 ngày, phun kỹ cho thuốc tiếp xúc đều trên lá.

Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly. Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom bao bì để đúng nơi quy định của địa phương./.    

NGƯỜI TỔNG HỢP

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Phương Tâm

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Lan Phương