Thứ Hai, 29/4/2024

kết quả điều tra sâu bệnh kì 33 (Số 33/2018). Cẩm Khê.

Tuần 33. Tháng 8/2018. Ngày 14/08/2018
Từ ngày: 13/08/2018. Đến ngày: 19/08/2018

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 30o C;  Cao:  34o C Thấp: 25oC.

Độ ẩm trung bình: . .............Cao:. ....................

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác:  Trời nắng, có lúc có mưa rào và dông. Cây trồng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Trên lúa mùa trung: 1874.9 ha; GĐST: làm đòng: ; Giống: Nhị ưu số 7, 838, CT6, HT1, thiên ưu 8, KD, TH3-4, TBR225, …

.- Trên lúa mùa sớm: Diện tích : 915 ha; GĐST: làm đòng-trỗ; Giống: Nhị ưu số 7, 838, HT1, thiên ưu 8, KD, nếp…

- Cây chè : DT: 790 ha; GĐST:  phát triển búp

- Cây nhãn vải: 90 ha ; GĐST:  Thu hoạch

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa trung

Bệnh khô vằn

5.3

25.0

 

Bệnh sinh lý

0.7

10.3

 

 

Chuột

0.1

2.3

 

 

Rầy các loại

29.3

240.0

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

8.8

24.0

 

Lúa sớm

Bệnh khô vằn

5.6

38.7

 

Rầy các loại

45.3

200.0

 

Sâu cuốn lá nhỏ

2.7

16.0

 

Sâu đục thân

0.1

2.3

 

Chè

 

 

 

Bọ cánh tơ

0.6

4.8

 

 

Bọ xít muỗi

0.7

5.8

 

 

Rầy xanh

0.3

4.1

 

 

 

 

 

 

 

 

 


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB 

Cao 

Trứng 

Sâu non 

Nhộng 

Trưởng thành 

Tổng số 

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Làm đòng

Sâu cuốn lá nhỏ

114

0

12

42

50

10

0

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 13 đến ngày 19 tháng 12 năm 2018)

 

Giống và giai đoạn trưởng cây trồng

Tên dịch hại

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Lúa trung

Bệnh khô vằn

5.3

25.0

562.5

562.5

 

 

 

187.5

 

Bệnh sinh lý

0.7

10.3

78.4

78.4

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

8.8

24.0

791.9

791.9

 

 

 

528.9

 

Lúa sớm

Bệnh khô vằn

5.6

38.7

237.7

237.7

 

 

 

107.9

 

Sâu cuốn lá nhỏ

2.7

16.0

38.3

38.3

 

 

 

 

 

Chè

Bọ xít muỗi

0.7

5.80

19.8

19.8

 

 

 

 

 


IV. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI:

1.     Tình hình dịch hại:

 - Trên lúa mùa sớm: Sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ đến trung bình . Bênh khô vằn gây hại từ nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng. Dự kiến lúa trỗ 34% diện tích.

- Trên lúa mùa trung: Sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ nhẹ đến trung bình, phát dục chủ yếu ở tuổi 3,4,5 Bệnh khô vằn, bệnh sinh lý phát sinh phát triển và gây hại nhẹ đến trung bình.

- Chuột gây hại cục bộ. Trưởng thành sâu đục thân rải rác.

 Ngoài ra, bệnh sinh lý, rầy các loại, cào cào châu chấu,…hại rải rác.

- Trên cây chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình. Nhện đỏ, bệnh đốm nâu,… hại rải rác.

- Trên CAQ: Bọ xít nâu hại nhẹ.

2.  Biện pháp xử lý:

- Trên lúa: Tiếp tục theo dõi diễn biến các đối tượng sâu bệnh hại phòng trừ kịp thời các đối tượng sâu bệnh vượt ngưỡng.

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ: Cavil 50WP, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL, Chevil 5SC...), pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

- Bệnh sinh lý: Tiến hành làm cỏ sục bùn để cung cấp oxi cho bộ rễ lúa hoạt động, bón bổ sung lân và vôi bột để lúa nhanh hồi phục hoặc sử dụng các chế phẩm có trên thị trường ví dụ như: XO Sogan Siêu ra rễ, XO Siêu lân, hoặc một số loại phân bón qua lá, …để phun bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa. Nếu ruộng bị nặng sử dụng thuốc Antracol 70WP hoặc Anphacol 70 WP… để phun: Pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.

 

- Trên cây chè: Phòng trừ rầy xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi,… khi đến ngưỡng bằng thuốc có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam quy định trên cây chè. Chú ý đảm bảo thời gian cách ly khi thu hái.

3. Dự kiến thời gian tới:

- Trên lúa: Bệnh khô vằn tiếp tục gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, bệnh sinh lý hại nhẹ đến trung bình.

- Ngoài ra sâu đục thân, chuột hại nhẹ đến TB cục bộ hại nặng; rầy các loại, ….hại rải rác.

- Trên cây chè: Bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh, nhện đỏ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng; bệnh phồng lá, thối búp hại rải rác.

 

   Người tập hợp             

 

 

 

 

 

Nguyễn Đức Lương

               TRƯỞNG TRẠM

 

 

 

 

 

                 Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
kết quả điều tra sâu bệnh kì32 - 8/2018 Cẩm Khê 06/08/2018 12/08/2018
thong bao tinh hinh dich hai 7 ngay - 8/2018 Cẩm Khê 30/07/2018 05/08/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 31 - 8/2018 Cẩm Khê 30/07/2018 05/08/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 30 - 7/2018 Cẩm Khê 23/07/2018 29/07/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 29 - 7/2018 Cẩm Khê 16/07/2018 22/07/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 28 - 7/2018 Cẩm Khê 09/07/2018 15/07/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 27 - 7/2018 Cẩm Khê 02/07/2018 08/07/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 26 - 6/2018 Cẩm Khê 25/06/2018 01/07/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 25 - 6/2018 Cẩm Khê 18/06/2018 24/06/2018
kết quả điều tra sâu bệnh kì 23 - 6/2018 Cẩm Khê 04/06/2018 10/06/2018