Thứ Bảy, 23/11/2024
  • Mô hình ICM trên giống lúa TBR 225 tại Phú Thọ cho lãi cao hơn 8 triệu đồng/ha

    Với việc áp dụng mô hình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên giống lúa TBR 225, các hộ dân tại xã Mỹ Thuận, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thu lãi cao hơn 8 triệu đồng/ha

  • Tăng hiệu quả doanh thu từ quản lý cây trồng tổng hợp ở Phú Thọ

    Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ cho biết, đơn vị vừa triển khai mô hình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên giống lúa TBR 225 gắn với dịch vụ bảo vệ thực vật vụ Mùa 2023 trên 5 ha tại xã Mỹ Thuận, huyện Tân Sơn (Phú Thọ) với tổng số 53 hộ tham gia

  • Khắc phục bệnh vàng lá sinh lý cho lúa vụ mùa 2023

    Trong điều kiện thời tiết nắng nóng và mưa xen kẽ, kết hợp với việc bà con nông dân bón phân đón đòng cho cây lúa sẽ là điều kiện thuận lợi cho bệnh sinh lý phát sinh, phát triển và gây hại trên diện rộng, nhất là khi cây lúa chuyển giai đoạn sang đứng cái làm đòng

  • Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ Ruồi đục quả trên cây bưởi

    Để quản lý tốt đối tượng Ruồi vàng, các hộ trồng bưởi cần áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong suốt quá trình sinh trưởng của cây

  • Một số lưu ý trong chăm sóc cây chè để giảm thiệt hại do nắng nóng gây ra

    Qua kiểm tra thực tế, Chi cục Trồng trọt và BVTV đã phát hiện một số diện tích chè có biểu hiện cháy búp, táp lá nằm rải rác ở các huyện Tân Sơn, Thanh Sơn, Đoan Hùng…Chi cục Trồng trọt và BVTV đã phối hợp với phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện kiểm tra tình hình sinh trưởng và phát triển của cây chè, hướng dẫn chăm sóc, khắc phục ảnh hưởng của đợt nắng nóng kéo dài

  • Hướng dẫn nhận biết và phòng trừ một số bệnh hại chủ yếu trên lúa vụ xuân 2023 tại huyện Lâm Thao

    Hiện nay, các trà lúa xuân trên địa bàn huyện Lâm Thao đang trong giai đoạn làm đòng đến đòng, trỗ - chín sáp, cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Thời gian vừa qua, thời tiết mưa phùn, âm u kéo dài, ẩm độ không khí rất cao, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng bệnh phát sinh và gây hại mạnh trên lúa ở hầu hết các xã, thị trấn

  • Hiệu quả quản lý cây trồng tổng hợp

    Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) là quy trình sản xuất kết hợp hài hòa giữa các biện pháp quản lý dinh dưỡng, dịch hại và kinh tế với mục tiêu đem lại lợi nhuận cao, bền vững, tránh sự lãng phí, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, ít ảnh hưởng đến môi trường, được người dân trên địa bàn toàn tỉnh tích cực áp dụng trên nhiều loại cây trồng. Các biện pháp ICM góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, xây dựng nền nông nghiệp bền vững, thực hiện thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới

  • Liên kết sản xuất và tiêu thụ ngô sinh khối vụ Đông 2022

    Mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ ngô sinh khối vụ Đông năm 2022 với giống ngô SSC 586. Sau 80 ngày, cây ngô cây sinh trưởng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, mức độ nhiễm sâu bệnh thấp, năng suất sinh khối đạt 56 tấn/ha, tăng 7 tấn so với sử dụng phân hữu cơ thông thường; thu nhập trên 56 triệu đồng/ha

  • Lúa cỏ và biện pháp phòng, chống

    Tại Phú Thọ, chi cục đã tiến hành điều tra, và đến nay chưa thấy sự xuất hiện của lúa cỏ trên địa bàn. Tuy nhiên, trong điều kiện giao thương thóc gạo và hạt giống giữa các vùng miền với nhau nên lúa cỏ tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện và gây hại trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới là rất cao.

  • Tập trung phòng trừ sâu xanh ăn lá cây bồ đề năm 2022

    Hiện nay, sâu xanh bồ đề gây hại tại các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Hạ Hòa, Yên Lập với tổng diện tích nhiễm trong tháng 6 là 322,5 ha, trong đó nhiễm nhẹ 145 ha, nhiễm trung bình 117,5 ha, nhiễm nặng 60 ha (Mỹ Lung, Mỹ Lương, Lương Sơn của huyện Yên Lập; Hiền Lương, Đại Phạm, Tứ Hiệp, Đan Thượng của huyện Hạ Hòa); mật độ gây hại phổ biến 30 - 50 con/cây, cao 100 - 150 con/cây, cục bộ 500 - 600 con/cây. Diện tích đã phòng trừ 217 ha, trong đó có 10 ha tại Hạ Hòa phải phun lại lần 2.

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn