Thứ Bảy, 23/11/2024
  • Phòng trừ ruồi vàng hại bưởi bằng biện pháp sinh học

    Ruồi vàng hại quả bưởi là một trong những đối tượng gây hại mạnh trên cây ăn quả có múi và gây thiệt hại đáng kể đối với cây bưởi. Những quả bị ruồi hại bị biến màu, chuyển vàng sớm (giả chín), rụng sớm và rất dễ rụng. Thiệt hại do ruồi vàng gây ra thường từ 2-5% số quả trên vườn, cá biệt có những vườn bị hại trên 10% số quả

  • Nhận biết một số loại bọ xít gây hại trên cây bưởi và cách phòng trừ

    Ngay sau khi mới đậu quả, quả bưởi non đã có thể bị một số loại sâu bệnh gây hại trực tiếp. Một trong những loại gây hại đáng kể trong giai đoạn quả non đó là bọ xít. Bọ xít chích hút nhựa quả non làm quả mất dinh dưỡng, chậm lớn và rụng khi hại nặng

  • Chủ động phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa xuân 2022

    Qua công tác điều tra, hiện tại (30/3) bệnh đạo ôn đã xuất hiện ở hầu hết các huyện, thành, thị trên các giống J02, TBR225, Thiên ưu 8, Thái Xuyên 111, Hương thơm số 1, giống nếp, Sin 98, .... Tỷ lệ bệnh trên lá phổ biến 0,09 - 1,0%, cao 2,8 - 8,0%, cục bộ ổ ruộng 12 % (xã Vĩnh Chân, Văn Lang huyện Hạ Hòa), cấp bệnh phổ biến ở Cấp 1. Diện tích nhiễm 112,3 ha (Cao hơn so với CKNT 14,2 ha), trong đó nhiễm nhẹ 105,6 ha; nhiễm trung bình 6,7 ha

  • Lâm Thao: Hướng dẫn biện pháp chăm sóc, khắc phục bệnh sinh lý cây lúa sau rét đậm, rét hại

    Đối với lúa Trà 1 cơ bản là cấy xong trước Tết Nguyên đán; Đối với lúa Trà 2, đến ngày20/2 thì hoàn thành. Tuy nhiên thời tiết rét đậm, rét hại và thiếu nắng liên tục từ ngay khi trước Tết Nguyên đán tới nay, đặc biệt là đợt rét hại từ ngày 19/2 trở lại đây làm cho bệnh sinh lý trên các trà lúa có chiều hướng gia tăng.

  • Đoan Hùng: Tăng cường hướng dẫn chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây bưởi giai đoạn ra hoa – đậu quả

    Hiện tại, cây bưởi đang ra lộc, phát triển nụ hoa, một số vườn đã nở hoa rải rác. Tuy nhiên, đợt rét đậm, rét hại kéo dài từ những ngày cuối năm Âm lịch tới nay kèm theo mưa ẩm đã ảnh hưởng đến quá trình ra hoa - đậu quả của cây bưởi. Để cây bưởi có hoa khỏe, tỷ lệ đậu quả cao người trồng bưởi cần chú ý một số kỹ thuật chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

  • Hiệu quả ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng

    (baophutho.vn) - Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng (IPM) là biện pháp phòng trừ sâu bệnh mới, có nhiều ưu việt, đang được người dân trên địa bàn tỉnh tích cực áp dụng. Phương pháp này đã và đang giúp giảm được chi phí sản xuất, giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) độc hại tồn dư trên sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm, ổn định cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, nâng cao năng suất, chất lượng, tăng lợi nhuận trên một đơn vị canh tác.

  • Hiệu quả từ mô hình quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) gắn với dịch vụ bảo vệ thực vật tại Hợp tác xã chè Hoàng Văn

    Mô hình được triển khai với quy mô 5ha của 8 hộ trong HTX chè Hoàng Văn và được áp dụng kỹ thuật quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên cây chè. Trong mô hình các hộ được hỗ trợ bón bón hữu cơ vi sinh Sông Lô Phú Thọ với lượng 2,5 tấn/ha, phân sinh học Azotobacterin với lượng 700kg/ha; phân NPK bón giảm 40% so với trước và được bón sau các lứa hái thay vì bón theo đợt 2-3 lần/năm như trước kia

  • Phòng trừ một số sâu bệnh hại chủ yếu cho cây bưởi giai đoạn phát triển quả

    Giai đoạn phát triển quả thường kéo dài 3,5 - 4 tháng, kết thúc trong tháng 7, 8. Tuy nhiên, giai đoạn phát triển quả diễn ra trong mùa hè nắng nóng, có nhiều đối tượng sinh vật gây hại (SVGH) có nguy cơ làm suy giảm về năng suất, chất lượng, mẫu mã quả nếu không được phòng trừ kịp thời. Hơn nữa, do ảnh hưởng từ việc thu hoạch muộn từ vụ trước, dẫn đến một số diện tích bưởi ở một số vùng ra hoa muộn, gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi tỷ lệ đậu quả không cao.

  • Chủ động phòng trừ bệnh đạo ôn cổ bông vụ xuân 2021

    Theo dự báo, những ngày tiếp theo trời nhiều mây, có mưa, ẩm độ không khí cao, nhiệt độ giao động từ 20 - 29 độ C. Đây tiếp tục là điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát triển và có nguy cơ gây hại trên cổ bông, cổ gié làm giảm năng suất nghiêm trọng nếu không được phòng trừ kịp thời

  • Hướng dẫn phòng trừ ốc bươu vàng vụ chiêm xuân 2021

    Qua kiểm tra đồng ruộng, Ốc bươu vàng đã di chuyển theo nguồn nước, gia tăng mật độ và gây hại. Ốc bươu vàng (OBV) rất thích ăn lá non và lá bánh tẻ, OBV là loại phàm ăn, ăn khỏe, ăn liên tục cả ngày đêm. Lúa non bị ốc ăn, cắn ngang cây lúa sẽ không thể phục hồi được

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn