-
Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã gieo cấy được trên 35 nghìn ha lúa chiêm xuân. Cây lúa đang trong giai đoạn hồi xanh, đẻ nhánh, chúng tôi xin giới thiệu một số kỹ thuật chăm sóc lúa cấy theo phương pháp SRI giúp cây lúa đẻ nhánh sớm, tập trung, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, tăng năng suất
-
Đốn chè là biện pháp kỹ thuật quan trọng trong sản xuất thâm canh chè. Tuy nhiên, sau khi đốn chè cần tác động các biện pháp kỹ thuật giúp cho nương chè có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt nhất, hạn chế được sâu bệnh hại cho năm sau
-
Hiện nay đã bước vào thời vụ gieo cấy vụ mùa 2010, để giúp bà con nông dân hiểu rõ và áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất chúng tôi xin giới thiệu những vấn đề cơ bản về kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến ( SRI).
-
Theo hạch toán kinh tế thì khi áp dụng SRI người dân thu được lãi nhiều hơn là 2,2 triệu đồng/ha so với phương pháp canh tác truyền thống. Từ những thành công này mà dần dần nông dân đã thấy được hiệu quả của việc áp dụng SRI vào sản xuất, do đó diện tích áp dụng SRI ngày càng được nhân rộng.
-
Trong những năm gần đây, cây đu đủ được bà con nông dân đưa vào trồng trên nhiều do giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế rất cao. Chỉ riêng trên địa bàn huyện Tam Nông đã có các vùng trồng đu đủ tập trung tại các xã Thượng Nông, Hương Nộn, Thị trấn Hưng Hoá…Đặc biệt xã Thượng Nông, nhiều hộ nông dân đã hình thành trang trại tổng hợp mà cây đu đủ được chọn là cây chủ lực.
-
-
Đến nay, toàn tỉnh cơ bản đã cấy xong lúa vụ chiêm xuân, diện tích gieo cấy là 32.644,9 ha đạt 90% kế hoạch. Hiện nay cây lúa đang giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ. Sau khi cấy cây lúa chịu ảnh hưởng của đợt rét đậm kéo dài từ ngày 13 đến 20/2 nhiều diện tích lúa cấy sớm xuất hiện bệnh sinh lý, một số địa phương những diện tích bị nặng có hiện tượng thối thối thân, thối bẹ, rễ đen cây lúa không phát triển, lá khô đỏ vàng hoặc có nhiều vết nâu xám, cây đình trệ sinh trưởng, đẻ nhánh kém, nếu không khắc phục kịp thời có thể bị lụi chết hàng vạt lớn, có khi chết cả ruộng. Lúa bị bệnh nhẹ lá vàng, chót lá khô đỏ, cứng thô, trên lá kèm theo nhiều vết bệnh đốm nâu.
-
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh đối tượng chuột hại có xu hướng gia tăng gây hại lúa và các cây rau màu làm giảm năng suất và thu nhập đáng kể của người sản xuất. Do vậy, chúng ta cần tích cực áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp phòng trừ chuột để bảo vệ an toàn sản xuất.
-
Sau hai năm thực hiện nghiên cứu, cô kỹ sư công nghệ sinh học Nguyễn Thị Trang Nhã (SN 1987, vừa tốt nghiệp thủ khoa Trường đại học Nông lâm TP.HCM) đã thành công đề tài khoa học “Tạo cây ghép giữa cà chua và khoai tây”.
-
Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên bưởi tạo điều kiện cho cây trồng khoẻ, ít bị nhiễm sâu bệnh, tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế; giảm chi phí, thuốc BVTV, bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.