-
Thành phần loài sâu, bệnh hại và thiên địch trên cây bưởi Đoan Hùng rất phong phú và đa dạng, gồm 30 loài sâu hại, 11 loại bệnh và 9 loài thiên địch.
-
-
Trong thời gian vừa qua, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu một số loại phân bón thế hệ mới thân thiện với môi trường đồng thời thay thế cho một phần lượng đạm, lân và kali mở ra một hướng mới trong sử dụng phân bón an toàn và hiệu quả. Để có cơ sở khuyến cáo bà con nông dân sử dụng trên địa bàn tỉnh, vụ chiêm xuân 2009 phòng Kỹ thuật Chi cục BVTV Phú Thọ đã tiến hành một số thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của các loại phân mới này.
-
Cấy mạ non khi tuổi mạ cấy từ 1,8 - 2 lá (khoảng 7 ngày sau gieo là có thể cấy được). Mạ khi cấy phải hạn chế tổn thương bộ rễ: dùng xẻng xúc nhẹ thành từng miếng, sau đó vận chuyển ra ruộng tránh không bị dập nát. Dùng tay tách từng dảnh mạ đặt nhẹ nhàng lên mặt ruộng theo khoảng cách đã xác định. Không nhổ mạ để cấy, mạ xúc cần đem đi cấy ngay trong ngày.
-
Căn cứ hướng dẫn kỹ thuật trồng bưởi Đoan Hùng ban hành kèm theo Quyết định số 88/QĐ-NN ngày 12/7/2004 của Giám đốc Sở NN và PTNT Phú Thọ; Căn cứ vào kết quả triển khai đề tài “Điều tra, nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chính trên giống bưởi đặc sản Đoan Hùng” và yêu cầu thực tế sản xuất, phát triển vùng bưởi tại các địa phương, Chi cục BVTV Phú Thọ hướng dẫn thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên cây bưởi đặc sản Đoan Hùng như sau:
-
-
Hiện nay, bà con nông dân đang tập trung làm đất và trồng rau vụ đông, theo thống kê diện tích rau trên toàn tỉnh đến nay là 2.365,5 ha, chủ yếu là rau cải, bắp cải và xu hào... đang giai đoạn cây con và phát triển thân lá. Để giúp bà con nông dân chủ động phòng trừ sâu bệnh hại, chúng tôi xin giới thiệu một số đối tượng sâu bệnh hại chính và biện pháp phòng trừ tổng hợp trên rau vụ đông như sau.
-
Trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mấy năm gần đây, diện tích và mức độ gây hại của chuột có xu hướng gia tăng trên lúa và các cây trồng khác. Đến tháng 10 năm 2009 diện tích bị chuột hại là 7.974,1 ha cao gấp nhiều lần so với năm 2008 và trung bình nhiều năm (Cụ thể: diện tích bị chuột hại tăng 146 % so với năm 2008; tăng 187% so với năm 2007, tăng 656,5% so với năm 2006), một số diện tích ven làng, ven đồi gò bị chuột hại nặng làm giảm năng suất cây trồng.
-
Vụ đông xuân năm nay toàn tỉnh đã gieo trồng được 10.911 ha đạt 78% so với kế hoạch. Hiện tại, ngô đang ở giai đoạn 3 - 7 lá, cây sinh trưởng phát triển tốt, tuy nhiên đã xuất hiện một số đối tượng sâu bệnh gây hại. Để giúp bà con chủ động phòng trừ có hiệu quả, hạn chế thiệt hại, chúng tôi xin giới thiệu cách nhận biết và biện pháp kỹ thuật phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh hại chính như sau:
-
Trong tháng 8, các địa phương đã tập trung chỉ đạo quyết liệt phòng trừ sâu bệnh bảo vệ an toàn lúa mùa sớm, mùa trung và đang thu hoạch, gieo trồng cây vụ đông. Tuy nhiên, hiện nay các huyện: Tân Sơn, Thanh Sơn, Đoan Hùng, TP Việt Trì còn một số diện tích lúa mùa muộn đang giai đoạn đẻ nhánh - cuối đẻ và sắp trỗ. Để bảo đảm an toàn sâu bệnh cho lúa mùa muộn, Chi cục BVTV đề nghị UBND huyện, thành phố trên chỉ đạo các phòng ban chuyên môn, các xã, phường, thị trấn và bà con nông dân tiếp tục tập trung phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh: