-
-
Hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI đã được áp dụng tại Việt Nam từ năm 2003, và triển khai tại 17 tỉnh trong khuân khổ chương trình IPM quốc gia do Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp &PTNT điều phối. Nguyên tắc và kỹ thuật cơ bản của phương pháp này là: Cấy mạ non, cấy một dảnh, cấy thưa, quản lý nước, làm cỏ sục bùn và bón phân hữu cơ. Sau 4 năm tổ chức và thực hiện ở các tỉnh, kết quả thu được rất đáng ghi nhận cả về ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường. Để nhân rộng mô hình, từ năm 2007 đến nay được sự tài trợ của tổ chức Oxfam Mỹ và sự hợp tác tham gia của hai tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam là Oxfam Quebec; Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững ( SRD) và Cục Bảo vệ thực vật đã triển khai thực hiện tại 6 tỉnh ở miền Bắc và miền Trung trong đó có tỉnh Phú Thọ.
-
Vụ chiêm xuân năm nay, thời tiết ấm từ đầu vụ, thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng là điều kiện để sâu bệnh phát sinh gây hại, bà con cần lưu ý một số đối tượng sâu bệnh sau: Rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn, sâu đục thân, bọ xít dài, bệnh đạo ôn,...
-
Trong phòng trừ sâu bệnh, điều tra phát hiện sớm, chính xác mới đảm bảo 50% thắng lợi, còn 50% phụ thuộc vào công tác tổ chức chỉ đạo phòng trừ. Để phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần có sự phối hợp trong công tác chỉ đạo giữa các cấp, các ngành và địa phương
-
Ngày 11- 13 tháng 03 năm 2009, Chi cục BVTV tỉnh Phú Thọ tổ chức khai giảng lớp TOT tập huấn về chuyên môn và hướng dẫn xây dựng quy trình sản xuất chè theo hường GAP, cho 30 học viên là cán bộ củaChi cục, khuyến nông các huyện thị, công ty chè trên địa bàn tỉnh.
-
Trong những năm gần đây, thuốc trừ cỏ được sử dụng rộng rãi và khá phổ biến trên nhiều loại cây trồng. Qua nhiều khảo nghiệm được tiến hành và qua khuyến cáo của các Công ty thuốc Bảo vệ thực vật chúng tôi nhận thấy : Hiệu quả trừ cỏ và độ an toàn bảo vệ cây trồng của thuốc trừ cỏ phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật sử dụng nhằm có thêm tư liệu cho các cán bộ kỹ thuật, các mậu dịch viên BVTV và bà con nông dân. Chúng tôi xin giới thiệu "Một số điều cần biết về thuốc trừ cỏ"
-
Ngày 19 tháng 3 năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 26/2003/NĐ-CP, Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định bao gồm 32 điều, 6 chương. Sau đây, chúng tôi xin trích dẫn những điều khoản của nghị định 26/2003/NĐ-CP, liên quan đến công tác KDTV:
-
Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp ( IPM ) đến nay được phổ biến rộng rãi đến các cơ sở sản xuất nông nghiệp trong tỉnh, đã giúp nông dân hiểu biết về sâu bệnh đối với cây trồng, biết dùng những biện pháp kỹ thuật tổng hợp để bảo vệ cây trồng, hạn chế rất nhiều việc sử dụng thuốc BVTV
/* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
-
Hiện nay trên đồng ruộng, nhiều bà con khi phun thuốc BVTV thường không sử dụng các dụng cụ bảo hộ, vì chưa hiểu hết sự nguy hiểm và con đường xâm nhập của thuốc BVTV vào cơ thể người. Vậy thuốc BVTV có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các con đường nào:
-
Trong bữa ăn
hàng ngày rau là nhu cầu không thể thiếu. Rau ngoài cung cấp một số dinh dưỡng,
Vitamin cần thiết, có loại còn có tác dụng chữa bệnh. Hiện nay rau khá rẻ xong
đã có nhiều gia đình sợ ăn rau và có su hướng giảm rau trong khẩu phần ăn hàng
ngày, nhất là các loại rau ăn lá, đậu quả. Tục ngữ có câu "Cơm không
rau như đau không thuốc" thế nhưng những hiện tượng ngộ độc do ăn rau,
thậm chí tử vong do ăn rau đã dẫn đến tình trạng nêu trên.