-
Các nghiên cứu khoa học và thực tế sản xuất đó ngày càng khảng định vai trũ quan trọng cuả phõn bún hữu cơ, nhất là tong quá trỡnh phỏt triển một nền nụng nghiệp sinh thỏi bền vững, nền nụng nghiệp an toàn với việc giảm sử dụng hoá chất nông nghiệp ( cả đam, lân, cali) và nâng cao giá trị sản phẩm thỡ phõn bún hữu cơ là điều kiện tiêu quyết tối sự thành đạt. Hiểu được điều đó không cũn là mới mẻ xong lấy phõn bún hữu cơ ở đâu, làm gỡ để có thể phân bón hữu cơ cho sản xuất, một câu hỏi tưởng rằng như đơn giản xong lời giải đáp dường như vẫn cũn đang nằm ở phía trước.
-
Hiện
nay đã đến mùa sâu bệnh hại cây trồng, từ cây lương thực, cây công nghiệp đến
cây rau quả đều bị các loại sâu bệnh phá hại, người trồng cây phải sử dụng
thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ năng suất phẩm chất cho cây trồng. Như
vậy thị trường thuốc BVTV rất sôi động, người bán thì muốn bán được nhiều,
người mua thì muốn mua cho đủ, nhưng hiện nay thị trường thuốc BVTV vẫn là “Tự
cung tự cấp”, người bán thì tự khai thác nguồn hàng ở các nơi về bán, đa số chỉ
“A lô” là có vài kiện thuốc gửi xe ca về ngay để bán.
-
Vụ đông xuân năm 2008- 2009 rét đậm, rét hại ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sinh trưởng của cây trồng ,vật nuôi gây thiệt hại cho bà con nông dân .hiện nay trên địa bàn huyện bà con nông dân đã bắt đầu gieo mạ trà xuân muộn . theo thông báo của trung tâm khí tượng thuỷ văn trung ương cho biết sẽ còn vài đợt rét đậm, rét hại nữa trong vụ xuân này
-
Bệnh nghẹt rễ sinh lý gây hiện tượng thối đen rễ, lá khô đỏ vàng, cây đình trệ sinh trưởng, đẻ nhánh kém, nếu không phòng trừ kịp thời có thể bị lụi chết hàng vạt lớn, có khi chết cả ruộng. Lúa bị bệnh nhẹ lá vàng, chót lá khô đỏ, cứng thô, trên lá kèm theo nhiều vết bệnh đốm nâu.
-
Ốc bươu vàng (OBV) có tên khoa học là Pomacca canaliculata Lamarck, thuộc họ Pilidae và mesogastropoda. OBV được nhập khẩu lẻ tẻ và xâm nhập vào nước ta từ đầu những năm 1970 bằng nhiều con đường khác nhau từ Mỹ, Pháp, Philipin, Ấn Độ, Đài Loan... Ban đầu, OBV được nhập về nuôi để xuất khẩu và cải thiện bữa ăn cho người dân. Từ đó, nó ngày càng trở nên phổ biến rộng rãi.
-
Ngày 02 – 03 tháng 3 năm 2008, tại xã Kinh Kệ và Cao Xá huyện Lâm Thao, Chi cục BVTV tỉnh Phú Thọ đã phối hợp với Trung Tâm Phát Triển Nông Thôn Bền Vững (SRD) tổ chức khai giảng 02 lớp huấn luyện nông dân về hệ thống thâm canh cây lúa cải tiến (SRI), với tổng số 60 học viên (30 học viên/lớp) là nông dân tham gia.
-
I.
Đặc tính kỹ thuật.
II.
Ngoại dạng sản phẩm.
III.
Công năng tác dụng.
-
Sâu xám là loài sâu đa thực phá hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau
ở giai đoạn cây con như: Ngô, lạc, đậu đỗ, bắp cải, su hào, khoai
tây... Những năm qua, sâu xám xuất hiện và gây hại nặng trên ngô đông
xuân ở vùng đất bãi ven sông thuộc các huyện Cẩm Khê, Lâm Thao, Đoan
Hùng, Hạ Hoà...
-
Nhằm giúp nông dân giảm chi phí đầu vào trong canh tác sản xuất lúa, tăng năng suất, bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Năm 2008, được sự giúp đỡ của Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững SRD, Chi cục BVTV Phú Thọ đã triển khai xây dựng mô hình áp dụng biện pháp thâm canh lúa cải tiến (SRI) tại 10 khu của 2 xã Cao Xá và Kinh Kệ của huyện Lâm Thao. Diện tích mô hình gần 3 ha, với 67 hộ tham gia.