-
Thụ phấn bổ sung cho bưởi là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng, quyết định tới tỷ lệ đậu quả của cây và rất có hiệu quả đối với các vườn bưởi trồng thuần với diện tích lớn, là tiền đề để tăng năng suất, chất lượng, tăng giá trị kinh tế của quả bưởi đặc sản Đoan Hùng
-
Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất cả các loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả có chất lượng đúng như đặc tính giống của nó, hàm lượng các hoá chất độc và mức độ nhiễm các sinh vật gây hại ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường, thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là "rau an toàn".
Trong rau "an toàn", các chất sau đây chứa trong rau không được vượt quá tiêu chuẩn cho phép:
1. Dư lượng hoá chất BVTV (thuốc sâu, thuốc cỏ, kích thích sinh trưởng...).
2. Số lượng vi sinh vật và ký sinh trùng gây bệnh.
3. Dư lượng đạm nitrat (NO3).
4. Dư lượng các kim loại nặng (chì, thủy ngân, asen, kẽm, đồng...)
-
Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (System of Rice Intenfisication - SRI) là tập hợp các biện pháp quản lý đất, quản lý dinh dưỡng và quản lý nước giúp cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt, thích ứng với những điều kiện thời tiết cực đoan do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Tùy theo điều kiện canh tác của địa phương mà người trồng lúa có thể áp dụng linh hoạt các nguyên tắc SRI vào sản suất.
-
Vụ đông năm nay, toàn tỉnh gieo trồng 4.516,7 ha rau xanh các loại,... Theo kết quả điều tra kỳ mới nhất của Chi cục bảo vệ thực vật, trên rau cải, bắp cải, su hào đã xuất hiện một số đối tượng sâu bệnh gây hại nhẹ đến trung bình như bọ nhảy, sâu tơ, sâu xanh, bệnh đốm lá, bệnh thối nhũn…
-
Tác hại của chuột là rất lớn, có thể "kết tội" chúng như là loài "giặc" phá hại sản xuất và đời sống con người cần phải tiêu diệt thường xuyên, liên tục.
-
Để duy trì ổn định năng suất, chất lượng quả cũng như đảm bảo cho vườn bưởi khỏe mạnh và hạn chế hiện tượng ra quả cách niên, bà con nông dân cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật, nhất là kỹ thuật chăm sóc cho cây sau thu hoạch, chuẩn bị cho vụ tiếp theo
-
Trên các ruộng áp dụng đầy đủ nguyên tắc SRI lúa thông thoáng ít sâu bệnh, cho năng suất trung bình đạt 244,7 kg/sào, cao hơn đại trà 31,1 kg/sào. Hạch toán kinh tế cho thấy các mô hình cho lãi trung bình 450.200 đồng/sào (12,5 triệu đồng/ha), cao hơn đại trà 230.200 đồng/sào (6,4 triệu đồng/ha).
-
Để nâng cao hiệu quả kinh tế, trong thời gian qua, người nông dân đã mạnh dạn chuyển sang trồng cà chua theo cơ cấu trà sớm. Cà chua sớm có ưu điểm vượt trội về giá và thị trường tiêu thụ, cho hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, cà chua dễ bị mắc một số bệnh, làm giảm năng suất và chất lượng quả. Nhằm giúp bà con nông dân chủ động trong công tác phòng trừ, chúng tôi xin giới thiệu một số bệnh hại thường gặp trên cây cà chua và biện pháp phòng trừ
-
Để phòng trừ có hiệu quả sâu cuốn lá nhỏ và sâu đục thân 2 chấm, đảm bảo an toàn cho sản xuất lúa vụ mùa 2015 trong điều kiện thời tiết bất thuận như hiện nay, Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân như sau
-
Khoảng thời gian từ 20/7 đến 20/9 là thời kỳ cao điểm trong vụ mùa, các đối tượng sâu, bệnh gia tăng gây hại, các đối tượng cần quan tâm là: sâu Cuốn lá nhỏ, sâu Đục thân, bệnh Sinh lý, Ốc bươu vàng và một số đối tượng sâu bệnh hại khác,