-
Việc theo dõi sinh vật hại trên giống cây trồng mới nhập khẩu hết sức quan trọng nhằm quản lý, nắm bắt kịp thời các đối tượng sâu bệnh gây hại. Đặc biệt là khi phát hiện đối tượng kiểm dịch thực vật hoặc đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam hay sinh vật gây hại lạ phải có biện pháp xử lý triệt để, đảm bảo an toàn cho sản xuất.
-
Lớp tập huấn được triển khai từ 09 - 12/8/2017. Tham gia tập huấn có 27 học viên, đến từ 09 Chi cục bảo vệ thực vật/Trồng trọt - BVTV tỉnh nằm trong khu vực kiểm dịch thực vật vùng V - Hà Nội.
-
Theo thông báo của các cơ quan quản lý và qua kiểm tra, điều tra trên địa bàn quản lý, không phát hiện đối tượng kiểm dịch thực vật thuộc nhóm II và đối tượng phải kiểm soát của Việt Nam.
-
Chi cục đã triển khai tốt công tác quản lý KDTV nội địa, không để đối tượng KDTV và đối tượng gây hại lạ lây lan, phát tán thành ổ dịch, vùng dịch. Chưa phải thực hiện công bố dịch hại trong quý I năm 2017
-
-
Trong quý I năm 2016, Chi cục BVTV Phú Thọ thực hiện 11 kỳ điều tra lúa sau nhập khẩu giai đoạn mạ - đẻ nhánh; 06 kỳ điều tra ngô sau nhập khẩu vụ xuân giai đoạn gieo - 5 lá và 12 ha rau nhập khẩu các loại
-
Mọt đậu xanh thường có mặt ngoài đồng ruộng vào thời gian đậu sắp thu hoạch. Chúng đẻ trứng vào các hạt mà quả đã bị khô nứt vỏ hoặc vỏ bị côn trùng hay côn trùng khác ăn hại bỏ sót lại
-
Rệp sáp bột hồng (RSBH) là đối tượng dịch hại mới xuất hiện ở nước ta. Đây là loại dịch hại có tính chất nguy hiểm và khó phòng trừ. Chúng có khả năng lây lan và phát triển rất nhanh qua hom giống, trôi theo nguồn nước, bám dính trên phương tiện vận chuyển... và có nguy cơ gây hại nghiêm trọng làm giảm năng suất, chất lượng sắn.
-
Superworm (Zophobas morio) là loài côn trùng ăn tạp, phàm ăn, chưa có tên trong danh sách vật nuôi nông nghiệp ở Việt Nam và có nguy cơ gây hại đến sản xuất nông nghiệp cũng như ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.
-