I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
- Tổng hợp diện tích gieo trồng các giống lúa nhập khẩu vụ chiêm xuân năm 2009 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (hết ngày 20/3/2009): 15.767,3 ha. Nhiều trạm chỉ thống kê tổng diện tích lúa lai nhập khẩu, không tách riêng diện tích từng giống lúa cụ thể. Kết quả ở bảng 1.
- Hầu hết diện tích lúa nhập khẩu tập trung gieo trồng vụ xuân muộn. Các huyện Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba còn một số ít diện tích ở trà xuân sớm.
Bảng 1: Thống kê diện tích, giống lúa sau nhập khẩu gieo trồng vụ xuân
năm 2009 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
S TT
|
Huyện, thành, thị
|
Diện tích từng loại giống lúa sau nhập khẩu (ha)
|
NU 838
|
NU 63
|
NU số 7
|
BT
ST
|
DU 527
|
Q.ưu 1
|
Thục Hưng 6
|
Syn 6
|
Hương ưu 8
|
TNƯ9
|
Kim ưu 18
|
D.ư 130
|
TNƯ
16
|
Phú ưu 2
|
Tổng Số
|
1
|
TP Việt Trì
|
*
|
|
*
|
*
|
|
*
|
|
|
|
|
|
|
|
|
532,0
|
2
|
Phù Ninh
|
872
|
|
222,5
|
130
|
|
|
148
|
|
|
|
|
|
|
|
1.272,5
|
3
|
Lâm Thao
|
*
|
*
|
*
|
*
|
*
|
|
|
|
|
|
*
|
*
|
*
|
*
|
449,8
|
4
|
Tam Nông
|
*
|
|
*
|
*
|
|
|
*
|
*
|
|
|
|
|
|
|
648,2
|
5
|
Thanh Thuỷ
|
365,2
|
62,8
|
791,7
|
5,5
|
|
39
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.264,2
|
6
|
Thanh Sơn
|
629
|
17,2
|
578
|
82
|
|
103,4
|
64,4
|
15
|
|
|
7
|
|
|
|
1.496,0
|
7
|
Tân Sơn
|
*
|
|
*
|
*
|
|
*
|
|
|
|
|
*
|
|
|
*
|
792,7
|
8
|
Cẩm Khê
|
629,7
|
636,3
|
|
|
|
|
810,5
|
|
|
|
1,6
|
|
|
1,4
|
2.076,5
|
9
|
Yên Lập
|
*
|
|
*
|
*
|
|
*
|
*
|
|
|
|
|
|
|
|
869,5
|
10
|
TX Phú Thọ
|
*
|
|
*
|
*
|
*
|
*
|
*
|
|
|
|
|
|
|
|
129,1
|
11
|
Thanh Ba
|
604,4
|
1,6
|
258,9
|
78
|
67,4
|
97,1
|
|
|
|
2
|
1
|
1
|
4
|
5
|
1.120,3
|
12
|
Hạ Hoà
|
*
|
*
|
*
|
*
|
|
|
*
|
|
*
|
|
|
|
*
|
|
2.716,5
|
13
|
Đoan Hùng
|
*
|
|
*
|
*
|
|
*
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.400
|
TS
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
15.767,3
|
Ghi chú: * Không tách riêng được diện tích từng giống lúa nhập khẩu.
II. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA SINH VẬT HẠI TRÊN GIỐNG NHẬP KHẨU VỤ XUÂN 2009
1. Các trạm BVTV huyện, thành, thị chủ động quản lý, thực hiện điều tra định kỳ các giống lúa trồng trên địa bàn theo điểm điều tra DTDB các trạm đã xây dựng (bảng 2).
2. Trạm KDTV điều tra các giống cây trồng SNK được trồng lần đầu (cây lúa, ngô, rau, hoa các loại, dâu, thông caribeae ...); Phối hợp với các trạm BVTV huyện điều tra, theo dõi và tổng hợp số liệu; Hoặc phối hợp điều tra đột xuất và trong cao điểm sâu bệnh.
3. Phương pháp điều tra sinh vật hại, thống kê diện tích nhiễm sâu bệnh, đánh giá năng suất, và tỷ lệ thiệt hại sâu bệnh trên lúa sau nhập khẩu thực hiện theo Quyết định 82/2003/QĐ/BNN ngày 04/9/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: 10 TCN 224 - 2003 "Quy định về công tác điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng", văn bản hướng dẫn số 52/HD-BVTV ngày 30 tháng 3 năm 2007 của Chi cục BVTV Phú Thọ về “hướng dẫn phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng”.
4. Các trạm thực hiện điều tra DTDB, thống kê diện tích nhiễm sâu bệnh và tình hình sâu bệnh. Định kỳ gửi báo cáo tháng qua thư điện tử về trạm kiểm dịch (báo cáo sâu bệnh tháng theo mẫu của Chi cục), trạm KDTV theo dõi tổng hợp, cuối vụ báo cáo đánh giá sâu bệnh trên giống nhập khẩu, làm căn cứ cho công tác chỉ đạo và báo cáo các cơ quan chức năng.
III. ĐỀ NGHỊ
- Một số giống lúa mới gieo trồng trên địa bàn tỉnh:(Kim ưu 18, Phú ưu 2, Hương ưu 8, Thiên nguyên ưu 16, Dưu 130), tại các huyện Cẩm Khê, Tân Sơn, Hạ Hòa, Lâm Thao (mô hình SRI), chưa thống kê diện tích cụ thể, Chi cục yêu cầu các trạm BVTV tiếp tục bổ sung đầy đủ. Đồng thời phối hợp trạm KDTV điều tra, theo dõi, chỉ đạo.
- Đề nghị các trạm BVTV huyện, Thành Thị, từ vụ mùa năm 2009 trở đi, thống kê riêng diện tích từng giống lúa lai sau nhập khẩu, gửi cho trạm KDTV tổng hợp, theo dõi, xây dựng kế hoạch điều tra..