-
Bệnh đạo ôn sẽ tiếp tục phát sinh và gây hại, có thể gây cháy chòm, ổ trên lá nếu không phòng trừ tốt, đồng thời là nguồn bệnh hại trên cổ bông, cổ gié gây thiệt hại lớn về năng suất cho diện tích lúa trỗ sớm.
-
Bệnh đạo ôn lá tiếp tục phát sinh và gây hại cục bộ trên trà sớm, trà trung (trên các giống J02, TBR225, các giống lúa nếp, Xi23, X21,...) tại các huyện Thanh Thủy, Hạ Hòa, Yên Lập, Cẩm Khê, Thanh Ba, Phù Ninh, Lâm Thao, Việt Trì,.... Tỷ lệ bệnh trên lá phổ biến 0,3 - 2,5%, cao 4,5 - 10%, cục bộ ổ ruộng 20%
-
Chuột di chuyển và gây hại trên diện rộng ở các trà lúa, cục bộ hại nặng. Lưu ý những khu vực ruộng gần đường trục lớn, đê, bờ kênh mương, khu trang trại chăn nuôi, nghĩa trang, gò đống, ruộng trồng cỏ voi, gần nhà,...
- Bệnh đạo ôn: Trong điều kiện thời tiết âm u, ẩm độ không khí cao, bệnh đạo ôn lá sẽ xuất hiện gây hại trên trà các trà lúa, cần lưu ý đến các giống nhiễm, ổ bệnh từ năm trước, trà lúa xuân sớm, xuân trung trỗ sớm.
-
Duy trì đủ lượng nước trong ruộng, chống rét cho lúa, để hạn chế bệnh sinh lý. Tiến hành chăm sóc, bón phân, làm cỏ sục bùn khi lúa bén rễ hồi xanh và thời tiết ấm.
-
Sâu keo mùa Thu Spodoptera frugiperda là loài sâu hại đa thực, chúng có thể gây hại trên 80 loại cây trồng, gây hại nặng trên nhóm cây họ hòa thảo như: ngô, lúa, kê và cây mía. Ngoài ra cũng đã được phát hiện gây hại trên các loại rau, cây bông
-
Tỷ lệ thiệt hại chung của vụ mùa 2018 là 0,264%; trong đó trà mùa sớm 0,191%; mùa trung 0,288%
-
Chỉ sử dụng các thuốc có trong Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương./.
-
Rầy trưởng thành tiếp tục đẻ trứng và gia tăng mật độ gây hại mạnh trên trà lúa mùa trung đang trong giai đoạn phơi màu - chắc xanh; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng, có thể gây cháy chòm, cháy ổ trên lúa đang giai đoạn chín sáp.
Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Khi phun thuốc, tuyệt đối không phun kèm phân bón lá và thuốc kích thích sinh trưởng.
-
Rầy tiếp tục tích lũy và gia tăng mật độ, gây hại trên trà lúa mùa trung; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng, có thể gây cháy chòm, cháy ổ trên lúa đang giai đoạn chín sáp. Dự kiến diện tích cần phòng trừ tiếp trong thời gian tới khoảng 700 ha.
-
Để phòng trừ triệt để sâu đục thân gây bông bạc cần phun thuốc khi lúa thấp tho trỗ ( khoảng 3-5%), Nếu ruộng bị nặng thì phải phun kép (2 lần), lần 2 khi lúa trỗ hoàn toàn bằng các loại thuốc đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Victory 585EC, Nicata 95SP, Wavotox 585EC, F16 600EC,...) pha và phun theo hướng dẫn trên bao bì.