-
Rầy các loại: Phát sinh rải rác tại tất cả các huyện, thành, thị. Mật độ rầy phổ biến 44 - 150 con/m2, cao 200 - 560 con/m2, cục bộ 1.160 - 1.700 con/m2 (Xã Tiên Kiên - Lâm Thao, Xã Kim Đức - Việt Trì); Phát dục chủ yếu tuổi 1,2 và trưởng thành. Mật độ trứng rầy 25 - 60 ổ/m2, cao 120 - 240 ổ/m2, cục bộ 800 ổ/m2 (Cá biệt ruộng 1.266 ổ/m2 Xã Tiên Kiên - Lâm Thao). Diện tích nhiễm 97,9 ha (nhiễm nhẹ 77,9 ha, nhiễm trung bình 20 ha)
-
Hiện nay, các trà lúa chiêm xuân đang trong giai đoạn trỗ bông - chín sáp. Đây là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm với các đối tượng sâu bệnh hại
-
Hiện nay, các trà lúa đang trong giai đoạn làm đòng - trỗ bông. Đây là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm với các đối tượng sâu bệnh hại
-
Hiện nay, các trà lúa đang trong giai đoạn đứng cái - làm đòng, đây là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm với các đối tượng sâu bệnh hại.
-
Bệnh đạo ôn lá: Phát sinh và gây hại sớm hơn cùng kỳ năm 2016; mức độ chủ yếu hại nhẹ tại các huyện Hạ Hòa, Yên Lập, Lâm Thao, Cẩm Khê, Tân Sơn, Đoan Hùng, Thanh Sơn, Phù Ninh, ... Tỷ lệ bệnh phổ biến 0,4 - 2,4%, cao 4,0 - 7,0%, cục bộ 10 - 13%, cá biệt ổ, chòm 20% (Hạ Hòa). Diện tích nhiễm 526,3 ha (Tăng so với cùng kỳ năm trước 526,3 ha); diện tích đã phòng trừ 526,3 ha.
-
Hiện nay, các trà lúa đang trong giai đoạn cuối đẻ nhánh đến đứng cái, làm đòng, đây là giai đoạn cây lúa rất mẫn cảm với các đối tượng sâu bệnh hại. Ngày 27 - 28 tháng 3 năm 2017, Chi cục Bảo vệ thực vật đã tiến hành điều tra bổ sung sâu bệnh hại lúa xuân. Chi cục thông báo kết quả tình hình dịch hại, dự báo trong thời gian tới và đề xuất các biện pháp phòng trừ như sau
-
Hiện tại, tỷ lệ bệnh phổ biến 0,5 - 1,7%, cao 2,0 - 6%, cục bộ 10,0 - 13% (Thị trấn Yên Lập, xã Xuân Viên - Yên Lập; xã Sơn Vy - Lâm Thao) cá biệt chòm, ổ 20% (xã Mai Tùng - Hạ Hòa). Diện tích nhiễm 129 ha (Chủ yếu nhiễm nhẹ), Diện tích phòng trừ 129 ha
-
Bệnh đạo ôn: Trong điều kiện thời tiết âm u, ẩm độ không khí cao bệnh đạo ôn lá có thể bùng phát gây hại nhẹ, cục bộ hại nặng. Các huyện cần lưu ý: Tam Nông, Thanh Sơn, Hạ Hòa, Thanh Ba, Yên Lập, Cẩm Khê, ...
-
Từ ngày 20 - 22/02/2017, Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ đã tổ chức tổng điều tra sâu bệnh hại lúa chiêm xuân trên toàn tỉnh nhằm đánh giá nguồn sâu bệnh đầu vụ và dự báo tình hình sâu bệnh trong vụ
-
Các biện pháp diệt chuột được sử dụng trong đợt 1 chủ yếu là đánh bắt thủ công bằng các loại bẫy, hun khói, đào bắt, ...; sử dụng đàn mèo hiện có; một số ít thực hiện đặt bả sinh học và hóa học. Theo thống kê, toàn tỉnh đã tiêu diệt được 346.494 con chuột bằng biện pháp thủ công; Số tiền chi hỗ trợ diệt chuột đợt 1 là 140.256.000 đồng. Đàn mèo tiếp tục được duy trì, nhân nuôi với số lượng hiện có là 118.282 con