-
Vụ Đông xuân năm 2019 - 2020 là vụ được mùa. Năng suất lúa trung bình của các tỉnh phía Bắc ước đạt 63,2 tạ/ha (Tăng 0,3 tạ/ha so với cùng kỳ năm trước), trong đó: Vùng Đồng bằng sông Hồng năng suất ước đạt 65,9 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha so với cùng kỳ năm trước; vùng Bắc Trung bộ năng suất ước đạt 62,8 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha; vùng Trung du miền núi phía Bắc năng suất ước đạt 58,3 tạ/ha, tăng 0,5 tạ/ha so với cùng kỳ năm trước
-
Ngày 7/5, đồng chí Bùi Văn Quang-Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp tại một số huyện trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện lãnh đạo Sở NN&PTNT, Văn phòng UBND tỉnh.
-
PTO - Ngày 7/4, đồng chí Nguyễn Xuân Cường - Uỷ viên BCH TƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì hội nghị trực tuyến “Tăng cường công tác phòng chống sinh vật gây hại cây trồng vụ Đông Xuân các tỉnh, thành phố phía Bắc”.
-
Qua kỳ điều tra Tuần 13 (23,24/3), trà Xuân sớm và Trà 1 lúa đang ở giai đoạn cuối đẻ nhánh- đứng cái; Trà 2 lúa đang đẻ nhánh rộ. Nhìn chung cây lúa sinh trưởng khá đồng đều, tuy nhiên nguồn bệnh đạo ôn đã xuất hiện trên đồng ruộng tại nhiều huyện. Tỷ lệ hại phổ biến 0,6- 3,5%, cao 4,0 - 8%, cục bộ 9,0 - 18% (tại xã Đồng Trung - Thanh Thủy; Lương Lỗ, Hanh Cù, Mạn Lạn – Thanh Ba)
-
Trong điều kiện dịch bệnh Covid - 19 diễn biến phức tạp, sản xuất bị đình trệ do một bộ phận người dân phải thực hiện nghiêm việc cách ly, không sản xuất trên đồng ruộng, làm thiếu hụt nguồn cung lương thực, thực phẩm ở một số nước trên thế giới. Do đó, việc sản xuất, chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh như chuối, chè, rau (ớt)… của chúng ta là rất cần thiết
-
Để góp phần thúc đẩy việc xây dựng một nền nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, tạo động lực cho tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững và thân thiện môi trường, nâng cao chất lượng, giá trị nông sản, đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền các cấp, các ngành chức năng trong tỉnh cần tích cực triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ.
-
Với mục tiêu cải thiện sản xuất nông nghiệp có tưới nhằm nâng cao giá trị gia tăng, sản xuất nông nghiệp bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu, năm 2019, Chi cục Trồng trọt và BVTV triển khai mô hình thâm canh nâng cao năng suất chất lượng cây bưởi tại 20 xã thuộc 9 huyện, trong đó, diện tích trồng mới 27 ha, diện tích thâm canh 279 ha; diện tích áp dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm mặt vườn 40 ha (4 ha/mô hình)
-
Tại tỉnh Phú Thọ, năm 2019, sâu keo mùa thu xuất hiện và gây hại rải rác trên ngô ở hầu hết ở các huyện Thanh Sơn, Phù Ninh, Hạ Hòa, Thanh Ba, Thanh Thủy, Cẩm Khê.... Qua các vụ theo dõi, sâu keo mùa thu đã gây hại với tổng diện tích nhiễm của cả 3 vụ là trên 2.210 ha (trong đó diện tích ngô bị sâu keo gây hại nặng là trên 238 ha)
-
Vụ Chiêm xuân là vụ lúa chủ lực trong năm quyết định tốc độ tăng trưởng của ngành trong năm 2020, vì vậy cần tập trung cao độ cho công tác chỉ đạo, điều hành. Kế hoạch sản xuất vụ Chiêm xuân 2019 - 2020 phải gắn với kế hoạch sản xuất vụ Mùa, vụ Đông để tạo thành chuỗi luân canh hợp lý, vụ trước tạo điều kiện cho sản xuất ở vụ sau trong tổng thể kế hoạch năm
-
Ngày 22/10/2019, tại Khách sạn Hòa Bình, số 104 Trần Phú, phường Quang Trung, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị “Sơ kết sản xuất vụ Hè thu, vụ Mùa 2019 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông Xuân 2019 - 2020 các tỉnh phía Bắc”.
-
Sáng ngày 28/8/2019 tại Nhà khách La Thành, số 226, phố Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị “Thúc đẩy sản xuất, sử dụng và nâng cao chất lượng phân bón hữu cơ”
-
Bưởi Đoan Hùng ngon nổi tiếng xưa nay, còn gọi là “bưởi Phủ Đoan”, được nhân dân và du khách biết đến bởi trái nhỏ, mọng nước, có tép nhỏ, mềm, ngọt và mát với hương thơm đặc biệt. Tết đến, Xuân về, trên bàn thờ tổ tiên có trái bưởi Đoan Hùng với hương vị đặc biệt ấy sẽ làm cho không khí gia đình thêm ấm cúng
-
Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda) là loại sinh vật ngoại lai, đã xuất hiện rải rác và gây hại nhẹ trên ngô ở Phú Thọ từ một vài năm trước đây. Tuy nhiên, do quá trình tích lũy mật độ, kết hợp điều kiện thời tiết thuận lợi, vụ xuân năm 2019, chúng đã xuất hiện và gây hại cục bộ một số diện tích trồng ngô bãi ở một số huyện như: Thanh Sơn, Phù Ninh, Thanh Thuỷ, Yên Lập, Đoan Hùng, Cẩm Khê.....
-
Tại tỉnh Phú Thọ, sâu keo mùa thu đã xuất hiện và gây hại rải rác trên ngô ở các huyện: Phù Ninh, Thanh Sơn, Thanh Ba.... Đây là loài sâu hại mới xâm nhập, có khả năng di trú xa, gây hại nặng cho ngô và nhiều loại cây trồng khác,...
-
Hiện nay, HTX rau, củ, quả sạch Mạnh Liên đã được đánh giá, chứng nhận VietGAP theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11892-12017 và được các tổ chức đủ điều kiện đánh giá độc lập
-
Theo thống kê, tổng sản lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) buôn bán, sử dụng trên địa bàn toàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2016 đến hết tháng 6 năm 2018 là 240,09 tấn (Năm 2016 là 102,99 tấn; năm 2017 là 96,87 tấn; 6 tháng đầu năm 2018 là 40,23 tấn).
-
Đối với Phú Thọ, trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân tỉnh, sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà đã có bước chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển các chuỗi liên kết từ sản xuất tới tiêu thụ để tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn theo SRI, IPM, VietGap…
-
Thực hiện văn bản số 1503/SNN-BVTV ngày 27/11/2017 của Sở Nông nghiệp và PTNT Về việc chỉ đạo phòng trừ bệnh Vàng lụi và bệnh Lùn sọc đen phương Nam hại lúa, ngô. Chi cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn nhận biết triệu chứng hại và biện pháp phòng trừ hai loại bệnh Virus trên như sau: