- Giới thiệu nội dung
- Điều tra Hệ sinh thái, thu mẫu.
-
Thực hành thảo luận ảnh hưởng của thuốc hoá học tới thiên địch.
-
Thảo luận cây lúa giai đoạn mạ
- Trò chơi “Vẽ cùng nhau”
-
Đánh giá lớp học, nội dung tuần tới.
2-Điều tra HST - Thu mẫu.
3-Thực hành ảnh hưởng của thuốc hoá học tới thiên địch:
a.Mở đầu: Các nh sản xuất kinh doanh thuốc thường hay quảng cáo thuốc của họ không ảnh hưởng hay ít ảnh hưởng tới thiên địch, hoặc có người cho rằng rải thuốc dạng hạt hoặc chất điều ho sinh trưởng cũng không ảnh hưởng tơí thiên địch. Thực tế có phải như vậy không? Qua nghiên cứu, hầu hết các loại thuốc sát trùng dùng trong nông nghiệp ít nhiều đều có ảnh hưởng đến thiên địch. Khi làm thí nghiệm nhỏ này, người nông dân sẽ thấy được kết quả để so sánh.
b.Mục tiêu: Trình diễn một số loại thuốc ảnh hưởng tới thiên địch.
c.Vật liệu: Túi Nilon, 3 cốc nhỏ, dây chun, bình phun thuốc, hai loại thuốc Padan, Bassa, các loại thiên địch, sâu hại để so sánh mức chịu đựng thuốc của chúng, bút v sổ ghi chép .
d.Tiến trình:
- Ra ruộng thu thập mẫu sâu hại v thiên địch.
- Viết lên 3 chiếc cốc tên “Bassa”, “Padan”, “Đối chứng”. cho vài cọng cỏ vào cốc, cho vào cốc cùng số lượng sâu hại v thiên địch, bịt cốc lại bằng vải màn, lấy dây chun nịt lại.
- Phun thuốc v o cốc bằng bình bơm tay, loại thuốc n o thì phun vào cốc đã ghi tên sẵn, với nồng độ v liều lượng tương đương ngoài đồng ruộng. Cốc đối chứng phun nước là.
- Theo dõi sự thay đổi về hoạt động của sâu v thiên địch: Quan sát các hành vi của sâu hại và thiên địch sau 5’, 10’, 20’, 30’, ghi chép h nh vi v sự chết của sâu cũng như thiên địch.
Câu hỏi thảo luận:
+ Điều gì đ xảy ra ở 3 cốc thí nghiệm? So sánh cốc phun thuốc với cốc đối chứng không phun thuốc.
+ So sánh sức chịu đựng thuốc của sâu hại v thiên địch, loại n o thường chết trước, loại n o lâu chết hoặc không chết.
+ Khi trên đồng ruộng chưa có cây trồng (đang l m đất hoặc mới gặt xong), thì thiên địch sống ở đâu, lúc đó chúng ăn gì?
+ Cách tốt nhất để bảo vệ thiên địch là gì?
Các nhóm trình b y kết quả của nhóm mình, các nhóm khác đặt câu hỏi để
thảo luận.
4. Trò chơi “Vẽ cùng nhau”
Cách tiến h nh: Cho lớp chia th nh hai nhóm xếp theo h ng dọc, phân cho mỗi mhóm vẽ một đồ vật hay con vật n o đó, lần lượt mỗi người sẽ vẽ một bộ phận của con vật hay đồ vật đó. Tiến h nh 2 lần vẽ, trong đó sau khi vẽ lần 1 các nhóm sẽ tập trung lại, vẽ mẫu trước rồi phân công ai sẽ vẽ bộ phận n o rồi mới tiếp tục vẽ lần hai.
Lưu ý: Chỉ vẽ một nét, thời gian vẽ của mỗi người 1-2 giây.
- Mời học viên trong lớp nhận xét kết quả vẽ lần 1 v lần 2, nhóm n o vẽ tốt
- Lần vẽ sau có tốt hơn lần vẽ trước không? tại sao?
- Muốn vẽ tốt thì trong nhóm và mỗi người cần phải làm gì?
Bài học rút ra: Bất kể công việc gì của nhóm làm hàng ngày cũng cần phải đưa ra bàn bạc, thống nhất ý kiến, chủ động thực hiện.
- Cần có người nhóm trưởng nhanh nhẹn, tháo vát, hiểu biết để l nh đạo to n
- Cần có sự phân công cụ thể từng khâu công việc cho từng người theo khả
năng của họ.
- Mỗi người nên có ý thức trách nhiệm của mình đối với công việc được phân
5-Phương pháp làm mạ sân:
a.Tiêu chuẩn cây mạ tốt: Làm mạ tốt là đảm bảo bước đầu cho nguyên tắc trồng cây khoẻ. Cây mạ tốt có tính chất quyết định cho sự sinh trưởng, phát triển, chống chịu và năng suất sau này. tiêu chuẩn cây mạ tốt là :
- Mạ to gan - đanh dảnh
- Độ đồng đều cao
- Không sâu bệnh, không lẫn cỏ dại.
- Tuổi mạ non hợp lý
- Màu sắc lá xanh mềm đặc trưng
b.Kỹ thuật làm mạ sản (tốt nhất nên hướng dẫn trong buổi tập huấn gieo mạ hay cấy ).
- Chọn giống tốt, thích hợp với đất đai của địa phương.
- Phơi lại hạt giống dưới nắng nhẹ.
- Sảy bỏ hạt lép trước khi ngâm ủ (điều n y không áp dụng với lúa lai).
- Xử lý hạt bằng nước vôi trong hoặc nước muối 2%.
- Rửa sạch hạt giống (tiêu mặn) rồi ngâm trong nước ấm 48-54 giờ (với lúa lai ngâm khoảng 24 giờ) cứ 8 giờ thay nước 1 lần, ngâm đến khi hạt sưng mép là được.
- Đ i sạch nước chua trước khi đưa hạt v o thúng để ủ, phủ bao tải ướt. Điều chỉnh độ ẩm thường xuyên để hạt nảy mầm thuận lợi. Khi hạt có mầm d i bằng hạt thóc, mập, rễ ngắn là tốt nhất.
- Ruộng gieo mạ phải chủ động tưới tiêu, thuận lợi cho chăm sóc v bảo vệ.
- Đất gieo mạ phải c y bừa kỹ, nhuyễn bùn, lên luống lồi mặt gương, luống mạ rộng 1,2m, cao 10-15 cm, r nh rộng 20-25 cm. Nếu gieo trên nền đất cứng cần dọn phẳng mặt đất, tưới v đầm nhẹ, đổ bùn ao lên, lớp bùn d y 3-4 cm.
- Phân bón : Rắc đều 2 kg phân chuồng hoai mục v 0,2 kg lân cho 1m2 đất gieo, đập nhẹ cho nổi bùn rồi gieo mầm mạ lên, lượng mầm gieo từ 0,14-0,16kg/1m2 (Vậy cứ 1kg thóc giống cần chuẩn bị khoảng 10 m2 đất gieo mạ).
- Gieo đều tay, gieo th nh hai lượt, sau đó vỗ nhẹ cho mầm chìm trong lớp bùn mỏng để mầm lên tốt v chống rét, chống nóng, chống chim chuột gây hại.
- Giữ cho mặt luống liền bùn, không đọng nước trên mặt luống, không để nứt nẻ, muốn vậy r nh luống phải luôn luôn có nước.
- Thăm mạ thường xuyên để xử lý kịp thời với thười tiết v sâu bệnh.
- Trước khi cấy 4-5 ng y, tháo hết nước để mạ cứng cây, dễ xúc cấy, cấy khi tuổi mạ 3-4 lá.