Thứ Bảy, 23/11/2024
Nội dung huấn luyện tuần 1
Gửi bài In bài

Việc này có thể tiến hành tại bờ ruộng để tranh thủ thời gian, người được phân công tóm tắt gắn gọn những nội dung sẽ tiến h nh trong buổi học v giới thiệu giảng viên phụ trách từng phần nội dung.

2-Điều tra là gì :

Điều tra là quan sát một số cây với số lượng mẫu nhỏ mà có thể đánh giá được điều gì đang xảy ra trên đồng ruộng. Khi đ quen là m, người nông dân có thể nắm chắc diễn biến đồng ruộng một cách chắc chắn qua điều tra đơn giản.

+ Mục đích của điều tra là :

- Người nông dân nắm được cây lúa đang ở giai đoạn n o, những biểu hiện của giai đoạn n y ra sao?

- Người nông dân phải nắm được quần thể sâu hại diễn biến như thế nào? đã xuất hiện bệnh trên đồng ruộng chưa, xuất hiện với tỷ lệ bao nhiêu?

Điều ta không chỉ là việc đo đếm mà còn để đánh giá khả năng của học viên. Học viên cần làm thế nào để đánh giá chính xác mức độ sâu bệnh hại, thiên địch ...

+ Yêu cầu của người điều tra là :

- Quan sát giỏi.

- Cẩn thận, chắc chắn.

- Tiếp xúc nhiều với đồng ruộng.

Kết quả điều tra sẽ được kết hợp với các thông tin khác như: Khả năng đền

bù của cây, sức khống chế của thiên địch, thời tiết, giai đoạn sinh trưởng của cây

trồng, túi tiền của người sản xuất ... để phân tích thực trạng đồng ruộng v đề ra

biện pháp sử lý phù hợp .

3- Phương pháp điều tra Hệ sinh thái:

a. Các khái niệm:

- Hệ sinh thái là gì: Hệ sinh thái là tập hợp các yếu tố sinh vật, phi sinh vật trong một khoảng không gian v thời gian nhất định.

- Các yếu tố sinh vật : Là các yếu tố có sự sinh trưởng, phát triển như: Cây lúa, cỏ dại, sâu hại, thiên địch, bệnh hại ...

- Các yếu tố phi sinh vật: Là các yếu tố không phải là sinh vật (không có sự sinh trưởng, phát triển) như: Đất đai, khí hậu thời tiết, nước, ánh sáng.

Ngoài ra Hệ sinh thái còn chịu tác động của con người

- Côn trùng là gì: Côn trùng là những lo i động vật có 6 chân. Cơ thể phân th nh 3 phần rõ rêt: Đầu, ngực, bụng. Như vậy nhện tuy cùng thuộc ng nh chân đốt nhưng không phải là côn trùng vì chúng có 8 chân.

- Sâu hại là gì: Là những côn trùng hoặc nhện sử dụng các bộ phận của cây trồng làm thức ăn của chúng, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, đến năng suất và chất lượng nông sản.

- Thiên địch là gì: Là những sinh vật sử dụng các lào i dịch hại là m thức ăn của chúng bằng cách ký sinh hoặc bắt mồi ăn thịt.

- Bệnh hại là gì: Là trạng thái không bình thường của cây, nguyên nhân do những Vi sinh vật, hay do các điều kiện bất thuận, là m ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, đến năng suất v chất lượng nông sản. Có nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau (Nấm, Virus, Vi khuẩn, Tuyến trùng, Sinh lý ...)

- Cỏ dại là gì: Là những lo i thực vật mọc ngo i ý muốn của con người.

Như vậy có cây trong trường này là cây trồng như ở trường hợp khác lại là cỏ dại và ngược lại.Ví dụ : Ngô là một loại cây trồng phổ biến nhưng nếu nó mọc tự do trong luống hoa, trong vườn thuốc, trong sân vận động ... thì được coi là cỏ dại.

b. Phương pháp điều tra Hệ sinh thái :

- Đi ra ngo i ruông quan sát thời tiết trong ng y (nắng, mưa hay âm u), quan sát to n bộ cánh đồng v có nhận xét chung.

- Quan sát chế độ nước (cạn, đủ, nhiều). Sau đó điều tra cụ thể 10 khóm lúa theo đường thẳng, vị trí điều tr đầu tiên cách bờ khoảng 1,2 mét. Cả hai ruộng IPM và FP đều quan sát, điều tra và ghi chép như nhau.

- Trước khi đo đếm từng khóm, trước hết quan sát các loại côn trùng dễ bay, dễ nhảy trước (chuồn chuồn kim, ong, bướm, châu chấu ...) Sau đó đến các đối tượng sâu, bệnh hại khác theo phương châm “từ xa đến gần, từ trên xuống dưới, từ ngo i v o trong”, xem xét kỹ trên khóm lúa, kể cả phần mặt nước xung quanh khóm lúa. Ghi chép đầy đủ các số liệu về sâu hại, bệnh hại, thiên địch, cỏ dại, chuột, đo chiều cao, đếm số dảnh, số lá xanh, lá vàng ... Số liệu ghi chép được đưa v o mẫu ghi chép sau:

Chỉ tiêu

Ruộng IPM

Ruộng FP

K.1

K.2

. . .

K.10

T.số

T.B

K.1

K.2

. . .

K.10

T.số

T.B

Số dảnh/khóm

Số lá xanh/kh

Số lá vàng/kh

Sâu đ.thân(c/k)

Sâu C.lá (c/k)

Rầy nâu (c/k)

Nhện (c/k)

. . . . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Chiều cao cây tính từ mặt đất đến chóp lá cao nhất. Từ khi lúa trỗ tính đến đỉnh bông lúa.

- Số lá xanh: Tính số lá đ ho n chỉnh v còn xanh.

- Sâu hại v thiên địch: Tính mật độ theo con/khóm hay quy ra con/m2.

- Bệnh hại: Tính tỷ lệ (%) số lá bị bệnh.

4. Vẽ Hệ sinh thái:

Để vẽ Hệ sinh thái, mỗi nhóm cần có mẫu sống (cây lúa, cỏ dại, sâu hại, bệnh hại, thiên địch ... và vẽ theo quy luật sau đây:

- Vẽ cây lúa có mang đúng số nhánh trung bình đã đếm, ghi số nhánh bên cạnh. Nếu cây khoẻ tô màu xanh, nếu cây thiếu dinh dưỡng hoặc bị bệnh tô màu vàng, các lá phía dưới tô màu vàng.

- Đối với cỏ dại về kích thước v mật độ tương ứng với cây lúa, vẽ các loại cỏ hiện diện trên đồng ruộng.

- Đối với sâu hại: Vẽ những loại sâu đ tìm thấy ở ngo i đồng v vẽ bên phải cây lúa, viết mật độ trung bình bên cạnh tên sâu, có thể viết bằng tên địa phương.

- Đối với thiện địch: Vẽ những đối tượng đ tìm thấy ngo i đồng ruộng, vẽ bên trái cây lúa, viết tên gọi v mật độ bên cạnh hình vẽ.

- Đối với chuột: Vẽ các nhánh nằm trên mặt đất (bằng các nhánh trung bình bị cắn).

- Nếu có nắng thì vẽ mặt trời rọi nắng, trời âm u vẽ mặt trời bị mây che khuất.

- Nếu ruộng mới được bón phân thì vẽ b n tay rải phân, ghi rõ là phân đạm, lân hay kali, liều lượng bón.

- Nếu ruộng có phun thuốc thì vẽ vòi phun v viết tên thuốc.

- Sau khi vẽ xong, ghi các chỉ tiêu nông học, nhận xét (về thời tiết, giai đoạn sinh trưởng của cây, tình hình sâu bệnh hại ...) v ghi biện pháp sử lý của nhóm xuống phía dưới tờ Trôky.

5-Thảo luận Hệ sinh thái :

-Mỗi người trong nhóm sẽ sắm vai là người hỏi (mỗi tuần lại thay đổi người khác), người này ra câu hỏi, người kia ghi chép và trả lời.

- Mỗi nhóm phải trình bày những quan sát, hình vẽ, ý kiến thảo luận, kết luận của nhóm mình cho nhóm khác nghe và tiếp thu ý kiến thảo luận của nhóm bạn. Giảng viên cần hướng cho lớp thảo luận vần đề trọng tâm xảy ra trong tuần và đưa ra biện pháp sử lý thích hợp (bón phân, làm cỏ, mực nước, phun thuốc ...) trong mối tương quan hệ sinh thái m không tách dời các yếu tố. Ví dụ: Cỏ dại nhiều cần làm cỏ, bón đạm nhưng thời tiết âm u phải dừng lại, hoặc nếu thấy trứng sâu đục thân nhiều, lẽ ra phải phun thuốc nhưng thấy nhiều thiên địch (ong, muồm muỗm,...) thì không cần phun thuốc ...

6-Trò chơi xoay bút (học làm chuyên gia):

a.đặt vấn đề: Chuyên gia là người học rộng, hiểu biết sâu về một công việc nào đó, nếu không có họ thì công việc khó có thể hoàn thành. Và công việc của họ được chuyển giao cho người khác khi họ rút đi. Đối với người nông dân, cần hiểu một cách đơn giản là họ giỏi việc đồng áng v có thể hướng dẫn cho người khác là m giỏi như mình thì hiểu rằng họ đ là chuyên gia đồng ruộng.

b.Tiến h nh: Giảng viên là m mẫu v hướng dẫn cho học viên là m theo, những người đ là m được tiếp tục hướng dẫn cho những người chưa là m được.

c. Nhận xét: Để cho học viên tự nhận xét. Có thể phỏng vấn học viên là m được đầu tiên v một số người khác theo ý sau:

- Học xoay bút có khó không ?

- Tại sao bạn là m được ?

- Bạn đ hướng dẫn được cho người khác làm theo mình chưa? trong lớp còn ai chưa là m được? tại sao?

d. B i học rút ra: Để học được nội dung n o đó do người khác hướng đẫn, dù là nội dung đơn giản, nhưng nếu không chú ý quan sát v học theo thì khó có thể là m được.

- Cần chịu khó học hỏi, kiên trì học tập mới là m mọi việc tốt được.

- Khi hướng dẫn cho người khác, cần phổ biến kinh nghiệm của mình, phổ biến ngắn gọn, dễ hiểu, hướng dẫn cụ thể bằng động tác.

- Bản thân mình cần nắm vững, qua thực tế đ là m được v kiểm điểm lại những việc mình đ hướng dẫn.

* Tập huấn TOT cho cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật

Để triển khai kế hoạch số 4848/KH-UBND ngày 23/11/2015 của UBND tỉnh về Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng giai đoạn 2016 - 2020 nhằm giảm thiểu mối nguy hại do lạm dụng hóa chất, nhất là thuốc bảo vệ thực vật đối với sức khỏe cộng đồng, môi trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng hiệu quả sản xuất. Vừa qua Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ phối hợp tổ chức lớp đào tạo giảng viên (TOT) trên cây chè tại xã Đồng Xuân, huyện Thanh Ba cho 30 học viên là cán bộ chi cục. Thời gian học 15 tuần, mỗi tuần học 01 ngày. Học viên được học lý thuyết kết hợp với thực hành trên nương chè.

Nội dung lớp tập huấn đã tập chung chủ yếu vào kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây chè, từ khâu trồng, chăm sóc cây chè con, chè tạo tán, chè kinh doanh; phương pháp điều tra, phân tích hệ sinh thái nương chè, kỹ thuật quản lý sâu bệnh hại. Thảo luận về phương pháp truyền đạt, phương pháp đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết trình, hoạt động nhóm.

Qua lớp tập huấn các học viên đã nắm được biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây chè đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, tăng hiệu quả góp phần thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành trồng trọt. Đáp ứng mục tiêu đến năm 2020, có trên 80% diện tích ứng dụng IPM đầy đủ, trên 70% hộ nông dân sản xuất hiểu biết và áp dụng IPM, lượng thuốc hóa học trừ sâu bệnh giảm trên 50%, hiệu quả sản xuất trên 15%.

* Khai mạc Hội thi Biên tập viên trang thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ năm 2016
 

Ngày 10/8, Sở Thông tin và Truyền thông tổ chức khai mạc Hội thi Biên tập viên trang thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ năm 2016 cho các cán bộ được giao làm nhiệm vụ quản trị, biên tập viên trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành, hội, đoàn thể cấp tỉnh và UBND các huyện, thành, thị trong tỉnh.

Tham dự lễ khai mạc có các đồng chí Phan Quang Thao – Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông; Nguyễn Hữu Việt – Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông.

Phát biểu khai mạc hội thi, đồng chí Phan Quang Thao – Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông đã khẳng định việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nước là rất cần thiết, là yêu cầu của thực tiễn xã hội nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp. Trên địa bàn tỉnh công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước đã được triển khai tích cực, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như: Việc triển khai ứng dụng CNTT ở một số cơ quan, đơn vị chưa được quan tâm đúng mức; nội dung cập nhật trên trang thông tin điện tử chưa đúng theo quy định. Đồng chí đề nghị các thí sinh tham dự hội thi cần thực hiện tốt thể lệ do ban tổ chức đề ra, dành thời gian tập trung nghiên cứu kỹ từng câu hỏi ở phần thi lý thuyết, phần thi thực hành để làm bài đạt kết quả cao nhất.

Nội dung hội thi tập trung tìm hiểu các quy định của pháp luật về trang thông tin điện tử: Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ; Thông tư số 24/TT-BTTTT ngày 20/9/2011, Thông tư số 09/2014/TT-BTTTT ngày 19/8/2014 của Bộ Thông tin và truyền thông. Thực hành kỹ năng viết, biên tập tin, bài trên trang thông tin điện tử.

Kết thúc hội thi BTC sẽ trao giấy Chứng nhận và tiền thưởng cho các thí sinh có bài thi xuất sắc.



THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn : Bố trí giao diện website đã hợp lý chưa?

Kết quả bầu chọn