-
Ngày 14/9/2018, tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức Hội nghị “Đánh giá kết quả sản xuất vụ Đông năm 2017 và triển khai kế hoạch vụ Đông năm 2017 các tỉnh phía Bắc”. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Quốc Doanh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thanh Hải đồng chủ trì Hội nghị.
-
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 38 tổ dịch vụ bảo vệ thực vật ở 11 huyện, thành, thị được xác nhận đủ điều kiện hoạt động (Lâm Thao 08; Đoan Hùng 07, Thanh Thủy 04; Phù Ninh 04; Tam Nông 03; Cẩm Khê 03;Thanh Ba 02; Thị xã Phú Thọ 02; Việt Trì 02; Hạ Hòa 02; Tân Sơn 01) với 266 người tham gia.
-
Kết quả đợt phun phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ trên địa toàn tỉnh đạt 11.688 ha/11.700 ha diện tích dự kiến cần phải phòng trừ (đạt xấp xỉ 100%). Qua kỳ điều tra tuần 33 cho thấy, trên diện tích đã phòng trừ, mật độ phổ biến là 2,0 - 4,0 con/m2, cá biệt 20 con/m2 (Do phun xong gặp mưa), phát dục chủ yếu tuổi 4,5, hiện tại các diện tích được phòng trừ đảm bảo an toàn cho sản xuất.
-
Hiện tại, cây lúa đang trong giai đoạn cuối đẻ nhánh – đứng cái. Kết quả điều tra tình hình dịch hại cho thấy sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện trên các trà lúa mức độ hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng. Tổng diện tích nhiễm 1.000 ha. Dự kiến diện tích cần phòng trừ 900 ha.
-
Theo thống kê, hiện nay, tổng diện tích trồng bồ đề của huyện Tân Sơn có trên 2.000 ha, từ năm 2011 đến nay, vào khoảng trung tuần tháng 5 đến tháng 9 hàng năm, đối tượng sâu xanh ăn lá thường xuất hiện gây hại trên rừng bồ đề, trong đó, các năm 2011, 2013 và 2017 có diện tích bồ đề bị sâu hại lớn.
-
Đợt diệt chuột tập trung năm nay có sự chỉ đạo quyết liệt của Cấp ủy, Chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, sự hỗ trợ kinh phí của địa phương; sự nỗ lực tham gia, ủng hộ của nhân dân toàn tỉnh đã làm giảm thiểu đáng kể tác hại của chuột đối với tài sản và mùa màng
-
Ngày 9/3/2018, Chi cục Bảo vệ thực vật tổ chức lớp tập huấn cấp tỉnh về cách nhận biết và biện pháp phòng trừ bệnh Lùn sọc đen, bệnh Vàng lụi hại lúa, ngô. Tham dự lớp tập huấn gồm 50 đại biểu
-
Mặc dù địa bàn tỉnh có nhiều đối tượng cây trồng chính, chủ lực nhưng công tác điều tra, DTDB và hướng dẫn phòng trừ sâu bệnh được thực hiện kịp thời và hiệu quả; tỷ lệ thiệt hại do sâu bệnh trên lúa cả năm là 0.227% (kế hoạch là thấp hơn 1%)
-
Đối với Phú Thọ, trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân tỉnh, sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà đã có bước chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển các chuỗi liên kết từ sản xuất tới tiêu thụ để tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn theo SRI, IPM, VietGap…
-
Năm 2017, Chi cục Bảo vệ thực vật phối hợp với UBND xã Mỹ Thuận, huyện Tân Sơn xây dựng mô hình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên chè gắn với thu gom bao gói thuốc BVTV sau sử dụng. Sau một năm triển khai thực hiện, mô hình đã đem lại hiệu quả rõ rệt, bước đầu đã dần thay đổi tập quán sản xuất của nông dân nơi đây