Thứ Ba, 14/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 25 (Số 36/2019). Tam Nông.

Tuần 25. Tháng 6/2019. Ngày 18/06/2019
Từ ngày: 17/06/2019. Đến ngày: 23/06/2019


CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ  BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT VÀ BVTV TAM NÔNG



Số: 36/TB-TT&BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 17 tháng 6 đến ngày 23 tháng 6  năm 2019)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết                                                                                      

Nhiệt độ: Thấp: 23 0C, Trung bình: 26- 28 0C, Cao: 37 0C.

Nhận xét khác: Trong tuần, sáng trời âm u có mưa phùn đến trưa và chiều trời hửng nắng, cây trồng sinh trưởng và phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa mùa sớm: Diện tích 285 ha; Giống: J01, Nhị ưu 838, TH 3-4, TH 3-5, KDĐB, Thiên ưu 8, HT1, TBR 225, Nếp,….. GĐST: Cấy- bén rễ.

       - Mạ mùa: DT: 25ha; Giống: Nhị ưu 838, TH3-5, Thiên ưu 8, KDĐB, Kim Cương 111, TBR225, …. GĐST: 1 – 2,5 lá.

       - Ngô hè thu: Diện tích 140/140 KH; Giống: NK 4300, DK8868, B265, LVN61, LVN99, DK6919, DK9955, giống ngô chuyển gen, ngô nếp, …. GĐST: 5-7 lá.


II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng: 

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa sớm : GĐST: Cấy – bén rễ

Ốc bươu vàng

0,4

1,4

Rầy các loại

3,8

16

Mạ : GĐST: 1 - 1,5 lá

Rầy các loại

2,1

8

Ngô hè thu: GĐST: 5 – 7 lá

Sâu keo mùa Thu

1,2

6

 


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

1

3

5

7

9


 

 

Ốc bươu vàng

Lúa sớm : GĐST: Cấy – bén rễ

0,4

1,4




Rầy các loại

3,8

16




Rầy các loại

Mạ : GĐST: 1 - 1,5 lá

2,1

8




Sâu keo mùa Thu

Ngô hè thu: GĐST: 5 – 7 lá

1,2

6





V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

TT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

TH>70%

1

Ốc bươu vàng

Lúa sớm : GĐST: Cấy – bén rễ

0,8 – 1,2

1,4

Tứ Mỹ, Hương Nộn, Hồng Đà

2

Rầy các loại

4 - 8

16


1

Rầy các loại

Mạ : GĐST: 1 - 1,5 lá

3 - 5

8


- 25

Hồng Đà, Hương Nộn,Tứ Mỹ

1

Sâu keo mùa Thu

Ngô hè thu: GĐST: 5 – 7 lá

2 - 4

6

28,3

23,8 nhẹ, 4,5 Tb


+ 28,3

Hồng đà, TT hưng hóa, Tam cường


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

         Trên lúa mùa sớm: Ốc bươu vàng, rầy các loại gây hại rải rác, cục bộ nhiễm nhẹ. Ngoài ra: sâu cuốn lá, sâu đục thân xuất hiện rải rác.

         Trên mạ mùa: Rầy các loại gây hại rải rác; Ngoài ra chuột gây hại cục bộ ổ nhỏ trên ruộng mới gieo ven làng, kênh mương, đường lớn.

         Trên ngô hè : sâu keo mùa thu đang gây hại nhẹ - Tb.

2. Biện pháp xử lý:

      Trên lúa : Tiếp tục theo dõi các đối tượng sâu bệnh: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, rầy các loại,...

     Trên Ngô hè: Tiếp tục tăng cường điều tra đối tượng sâu keo; Khi phát hiện sâu keo mùa thu có mật độ trên 4 con/ m2 cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc chứa các hoạt chất Bacillus thuringiensis; Spinetoram , Indoxacar ( Clever 300WG, Millerusa 400sc …….) ; Lufenuron ( Match 050EC, Lufenron 050EC…….).

3. Dự kiến thời gian tới:

  Trên lúa mùa: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân,... gây hại nhẹ; OBV gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình. Ngoài ra rầy các loại, châu chấu, bệnh sinh lý xuất hiện và gây hại rải rác. Chuột gây hại cục bộ.

Trên Ngô hè: sâu cắn lá, sâu keo mùa thu tiếp tục gây hại.

NGƯỜI TẬP HỢP

Trần Đức Nam

Ngày 18 tháng 6 năm 2019

TRƯỞNG TRẠM

(Đã ký)

Phạm Hùng