Thứ Sáu, 1/11/2024

kết quả điều tra sâu bệnh kì 11 (Số 11/2020). Cẩm Khê.

Tuần 11. Tháng 3/2020. Ngày 10/03/2020
Từ ngày: 09/03/2020. Đến ngày: 15/03/2020

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 25o C;  Cao:  34o C Thấp: 21oC.

Độ ẩm trung bình: . .............Cao:. ....................

Lượng mưa: Tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác:  Trời nắng có lúc có mưa . Cây trồng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa trà 1: 1680 ha; GĐST: Cuối đẻ

- Lúa trà 2: DT : 2536 ha; GĐST: Đẻ nhánh rộ

- Ngô : DT: 638 ha; GĐST: 6 – 9 lá

- Cây nhãn vải:   ha ; GĐST: 

 

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa trà 1

Bệnh khô vằn

1.3

11.8

 

Chuột

0.1

2.3

 

Lúa trà 2

Bệnh sinh lý

0.3

5.0

 

Bọ trĩ

0.1

4.0

 

Chuột

0.3

5.3

 

Ngô

Sâu keo mùa Thu

0.1

3.2

 

Chè

Bọ xít muỗi

0.5

4.2

 

Nhện đỏ

0.2

3.8

 

Rầy xanh

0.2

3.8

 

 

 

 


III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU 

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB 

Cao 

Trứng 

Sâu non 

Nhộng 

Trưởng thành 

Tổng số 

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 09/03 đến ngày 15 tháng 03 năm 2020)

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

Lúa muộn trà 1

Bệnh khô vằn

1.3

11.8

25.8

25.8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Lúa muộn trà 2

Chuột

0.3

5.30

57.2

57.2

 

 

 

 

 

Ngô

Sâu keo mùa Thu

0.1

3.20

12.4

12.4

 

 

 

 

 


IV. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI:

1. Tình hình dịch hại:

- Lúa muộn trà 1  : Bệnh khô vằn,...gây hại nhẹ đến trung bình, chuột, bọ trĩ,… gây hại rải rác.

- Lúa muộn trà 2: Chuột, … gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình, bệnh sinh lý, bọ trĩ,…gây hại rải rác

- Ngô: Sâu keo mùa thu, chuột,…gây hại nhẹ.

2.  Biện pháp xử lý:

+ Đối OBV: Dùng các biện pháp thủ công như: Bắt, thu gom OBV đem tiêu hủy. Biện pháp hóa học: Tiến hành phòng trừ khi mật độ ốc bươu vàng từ trên 3 con/m2 trở lên, hoặc ruộng lúa có trên 10% dảnh bị hại thì xử lý bằng một số loại thuốc: Boxer 15GR; StarPumper 800WP; Clodansuper 700WP; Pazol 700WP...Sử dụng theo hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì.

+ Đối bệnh sinh lý: Khi ruộng chớm bị bệnh duy trì đủ nước để chống rét cho lúa mới cấy. Áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM. Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.             

- Trên cây ăn quả: Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); vệ sinh vườn. Thường xuyên theo dõi và chỉ phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam theo đúng đối tượng đăng ký.

3. Dự kiến thời gian tới:

- Trên lúa trà 1: Bệnh khô vằn , sâu đục thân ,...hại nhẹ.

- Trên lúa trà 2: Bệnh khô vằn, Chuột, bọ trĩ... hại nhẹ.

- Ngô: Sâu keo mùa thu, sâu cắn lá…gây hại nhẹ.

- Cây ăn quả: Bọ xít nâu, nhện lông nhung hại nhẹ trên cây nhãn vải.

 

Người tập hợp

 

 

 

 

Nguyễn Đức Lương

               TRƯỞNG TRẠM

 

 

 

 

                 Nguyễn Thị Ngọc Ánh

Thông báo sâu bệnh khác