I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRỒNG
1. Thời tiết:
Nhiệt độ trung bình: 25 - 320 C; Cao
nhất: 32 - 340 C; Thấp
nhất: 25 - 270 C.
Độ ẩm trung bình: 70 - 78%; Cao nhất: 93 - 95%; Thấp nhất: 60 - 63%
Lượng mưa tổng số:.......................................................................................
Số giờ nắng tổng số:.......................................................................................
Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có):
2. Cây trồng và giai đoạn
sinh trưởng:
a, Cây lúa
Vụ
|
Trà
|
Giai đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo cấy (ha)
|
Diện tích thu hoạch (ha)
|
Mùa
|
Sớm
|
Đứng
cái – làm đòng
|
1000
|
|
Trung
|
đẻ nhánh rộ-cuối đẻ
|
1500
|
|
Tổng:
|
2500
|
|
b, Cây trồng khác
Nhóm/loại
cây
|
Giai
đoạn sinh trưởng
|
Diện tích gieo trồng (ha)
|
- Ngô (bắp): Hè thu
|
9 lá- trỗ cờ
|
271,9
|
- Cây ăn quả: Bưởi
|
Sinh trưởng
đối với bưởi KD: PT Quả
|
|
- Cây công nghiệp: Chè
|
Phát triển búp - thu hoạch
|
750
|
3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:.............. (tên thiên tai)
Cây trồng
bị ảnh hưởng
|
Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)
|
Giảm NS
30-70%
|
Mất
trắng (>70%)
|
Đã gieo
cấy lại
|
Đã trồng
cây khác
|
Để đất trống
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH
1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy
Loại
bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả,
bẫy gió,...)
Loài
côn trùng
|
Số
lượng trưởng thành/bẫy
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
Đêm...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi
chú: Biểu
mẫu này sử dụng cho Cơ quan/đơn vị bảo vệ thực vật cấp huyện, cấp xã điều tra, nhập số liệu phục vụ dự báo trong báo
cáo 7 ngày/lần. Bẫy đặt trên địa bàn huyện nào nhập
số liệu cho huyện đó.
2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh
a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH
Tên
SVGH
|
Cây
trồng và GĐST
|
Mật
độ sâu, chỉ số bệnh
|
Tuổi,
pha phát dục sâu/cấp bệnh
|
Tổng
số mẫu
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
N
|
TT
|
TB
|
Cao
|
0
|
1
|
3
|
5
|
7
|
9
|
|
|
Sâu CL nhỏ
|
Lúa mùa trung
(đẻ nhánh)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sâu CL nhỏ
|
Lúa mùa sớm
(ẻ nhánh rộ- cuối đẻ)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b)
Số liệu điều tra ký sinh của SVGH
Tên
SVGH
|
Tên
ký sinh
|
Trứng
|
Sâu
non
|
Nhộng
|
Trưởng
thành
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
SL
|
KS
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III.
TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU
1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)
|
Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến
|
Phân bố
|
Phổ biến
|
Cao
|
Cục bộ
|
I
|
Cây lúa -
Sớm vụ mùa (GĐST: đứng cái – làm đòng )
|
1
|
Bệnh sinh lý
|
1.2
|
11.4
|
|
|
|
2
|
Chuột
|
0.2
|
2.8
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Cây
lúa - trung vụ mùa ( GĐST: đẻ nhánh rộ - cuối đẻ)
|
1
|
Bệnh sinh lý
|
1.1
|
14.3
|
|
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
3
|
|
|
|
|
|
|
III
|
Mạ
|
|
|
|
|
|
|
|
IV
|
Cây ngô - Hè thu (GĐST: 9 lá- trỗ cờ)
|
1
|
|
|
|
|
|
TT. Cẩm Khê, Tuy Lộc, Điêu
lương…
|
V
|
Cây chè (GĐST: PT búp - thu
hoạch)
|
|
|
|
|
|
|
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
0.8
|
8.0
|
|
|
Ngô Xá, Hương
Lung, Đồng Lương, Điêu Lương
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV
|
Cây lâm nghiệp - Bồ đề
(GĐST: )
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu
TT
|
Tên SVGH
|
Diện tích nhiễm (ha)
|
Tổng
DTN
(ha)
|
DT phòng trừ (ha)
|
Phân bố
|
Nhẹ
|
TB
|
Nặng
|
MT
|
I
|
Cây
lúa - Lúa sớm vụ mùa
(GĐST: đứng cái
– làm đòng)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2
|
Sinh lý
|
16.3
|
|
|
|
|
16.3
|
|
3
|
Chuột
|
16.3
|
|
|
|
|
|
|
II
|
Cây lúa - Lúa trung vụ mùa (
GĐST: đẻ nhánh rộ - cuối đẻ )
|
1
|
Sinh lý
|
50.4
|
|
|
|
|
50.4
|
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
III
|
Cây ngô - Hè thu (GĐST: 9 lá- trỗ cờ)
|
1
|
Sâu keo mùa thu
|
|
|
|
|
|
|
|
IV
|
Cây chè (GĐST: PT búp - TH)
|
1
|
Bọ cánh tơ
|
27
|
|
|
|
27
|
|
Điêu Lương,
Đồng Lương
|
2
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngô Xá, Hương
Lung, Đồng Lương, Điêu Lương
|
V
|
Cây lâm nghiệp - Bồ đề (GĐST: )
|
1
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Nhận xét tình hình SVGH
trong kỳ
3.1. Trên cây lúa:
- Sâu cuốn lá
+
Trên trà sớm: Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ đang ra rộ mật độ trưởng thành trung
bình 0,5 – 2 con/m2, cao 3-5 con/m2, mật độ trứng sâu
cuốn lá nhỏ trung bình 16-24 quả/m2
+
Trên trà trung: Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ trung bình 0,5 – 2 con/m2,
cao 3-4 con/m2, cục bộ 6-7 con/m2
- Chuột gây hại nhẹ, cục bộ hại
trung bình. Bệnh sinh lý, rầy các loại, sâu đục thân,… gây hại nhẹ
3.2. Trên
cây ngô:
- Sâu keo mùa thu: sâu keo gây hại rải rác tại TT. Cẩm Khê, Tuy Lộc,
Điêu lương.
- Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá
nhỏ gây hại rải rác đến nhẹ.
3.3. Trên
cây chè:
- Bọ
xít muỗi gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình (Chủ yếu nhiễm nhẹ) tại Ngô Xá, Hương Lung, Đồng
Lương, Điêu Lương.
Ngoài ra: Rầy
xanh, nhện đỏ, bọ cánh tơ, bệnh đốm lá,…hại rải rác.
IV. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ:
1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới
1.1. Trên lúa mùa: Trưởng
thành sâu cuốn lá nhỏ ra rộ di chuyển và đẻ trứng, sâu non bắt
đầu nở từ 01/8 trở đi gây hại nhẹ- trung bình, cục bộ hại nặng. Chuột hại cục bộ; bệnh sinh lý, sâu đục thân, rầy các loại
gây hại nhẹ.
1.2. Trên cây ngô:
- Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ
hại nhẹ đến trung bình.
1.3. Trên cây chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi ,
bọ cánh tơ, nhện đỏ hại nhẹ, cục bộ hại trung bình; bệnh đốm nâu, đốm xám hại
rải rác
2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo
phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới
2.1. Trên lúa:
- Sâu cuốn lá nhỏ: Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, kết hợp áp dụng
các biện pháp thủ công để bắt giết trưởng thành và sâu non. Khi phát hiện ruộng
lúa có mật độ sâu cao trên 40 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh) hoặc
trên 20 con/m2 (giai đoạn lúa đứng cái-làm đòng) cần tiến hành
phòng trừ bằng các loại thuốc trừ sâu cuốn lá đã được đăng ký trong danh mục
thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ như: Clever 300WG, Rigell 800WG,
Thamaten 150SC, Virtako 1.5GR, Emagold 6.5WG, Hd-Fortuner 150EC, Tasieu 5WG,
Alocbale 40EC, Bemab 52WG,...).
- Bệnh sinh lý: Khi ruộng lúa bị
bệnh không bón phân đạm, tăng cường làm cỏ sục bùn. Khắc phục bằng cách bón
10-15 kg vôi bột + 10-15 kg Supe lân kết hợp với làm cỏ sục bùn, hoặc sử dụng
chế phẩm bổ sung dinh dưỡng và giải độc cho lúa như XO Sogan siêu ra rễ; XO
siêu lân,...
- Tích cực diệt chuột bằng biện
pháp kỹ thuật tổng hợp.
2.2.
Trên cây ngô:
-
Trên ngô hè thu: Phòng chống sâu keo mùa thu bằng biện pháp quản lý dịch
hại tổng hợp, như: Làm đất kỹ, sạch cỏ dại
để hạn chế nơi ẩn nấp của sâu và diệt nhộng. Sử dụng giống ngô chuyển gen, sử
dụng bẫy bả sinh học, ngắt tiêu diệt ổ trứng, bắt giết trưởng thành. Khi mật độ
sâu non từ 4 con/m2 trở lên. Sử dụng một số hoạt chất (Emamectin benzoate, Bacillus thuringiensis,
Spinetoram, Indoxacarb, Lufenuron) ví dụ như
thuốc: Emaben 2.0 EC, Dylan 2.0 EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Actimax 50 WG, Emagold 160SC, Chetsau 100WG, Clever 300WG/150SC, Millerusa 400SC,
Indogold 150SC....
2.3. Trên chè: Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh
vượt ngưỡng.
Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh
mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi
trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly;
Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa
phương./.
Người tập hợp
Nguyễn Đức Lương
|
TRƯỞNG TRẠM
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
|