Thứ Hai, 20/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 18 (Số 18/2024). Lâm Thao.

Tuần 18. Tháng 4/2024. Ngày 30/04/2024
Từ ngày: 29/04/2024. Đến ngày: 05/05/2024

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết:

Nhiệt độ trung bình: 28-350C,, Cao: 380C, Thấp: 260 C.

Độ ẩm trung bình: 55- 65%. Cao 75% Thấp:..............

Lượng mưa:

Nhận xét khác: Trong tuần trời nắng nóng. Cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

- Lúa trà 1: Diện tích: 2500 ha. GĐST: Trỗ - ngậm sữa, chắc xanh

- Lúa trà 2: Diện tích: 552 ha. GĐST: Đòng già - trỗ, ngậm sữa.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH:

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

 

 

Trung bình

Cao

Lúa trà 1 (trỗ - ngậm sữa - chắc xanh)

Bệnh bạc lá

1,4

15

1,3

 

 

Bệnh khô vằn

2,6

22,5

C1,3,5

 

Rầy các loại

103

1800

T1,2,3

 

 

Bệnh bạc lá

0,8

8

C1

Lúa trà 1 (Đòng già – trỗ - ngậm sữa

Bệnh khô vằn

2,7

25

C1,3,5

 

Rầy các loại

77

1000

T1,2,3,TT

 

Trứng rầy

6

120

 

 

 


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành 

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 29/4 đến ngày 05 tháng 5 năm 2024 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh bạc lá

 

1,4

15

19,6

Nhẹ: 19,6

 

 

 

19,6

Rộng

2

Bệnh khô vằn

Lúa trà 1

2,6

22,5

67,8

Nhẹ: 56,5

TB: 11,3

 

 

 

11,3

Rộng

3

Rầy các loại

 

103

1800

60,2

Nhẹ: 52,7

TB: 7,5

 

 

 

109,2 (L1: 86,6

L2: 22,6)

Rộng

1

Bệnh bạc lá

 

0,8

8

4,2

Nhẹ: 4,2

 

 

 

4,2

Hẹp

2

Bệnh khô vằn

Lúa Trà 2

2,7

25

51

Nhẹ:41

TB: 10

 

 

 

10

Rộng

3

Rầy các loại

 

77

1000

14,2

Nhẹ: 14,2

 

 

 

 

Rộng


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

- Bệnh bạc lá: Bệnh phát sinh và gây hại sau mưa bão trên cả hai trà lúa, mức độ gây hại nhẹ, cục bộ ổ trung bình, tỷ lệ bệnh hại 3-5%, cao 10-15%, cục bộ ổ 25% (Cao Xá, Vĩnh Lại). (Đã chỉ đạo phun thuốc phòng trừ cho các diện tích nhiễm bệnh).

- Rầy các loại: Rầy cảm nở rộ và gây hại trên cả hai trà lúa (tập trung gây hại mạnh trên diện tích lúa J02 giai đoạn trỗ đến ngậm sữa, chắc xanh, mức độ gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng. Cơ bản các diện tích nhiễm trung bình và nặng đã được phun thuốc phòng trừ, một số diện tích cục bộ ổ sau phun vẫn còn mật độ rầy cao 2400 – 3000, cá biệt 4000 con/m2  (xã Vĩnh Lại) đã chỉ đạo phun phòng trừ lần 2.

- Bệnh khô vằn: Hầu hết các diện tích nhiễm đã được phun thuốc phòng trừ, hiện tại bệnh gây hại nhẹ, cục bộ trung bình trên một số diện tích lúa rậm rạp, bón phân không cân đối.

* Ngoài ra: - Bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại cục bộ nhẹ.

- Bệnh khô đầu lá sinh lý gây hại cục bộ trên một số diện tích lúa trà 2 giai đoạn đòng già chuẩn bị trỗ bông.

- Sâu đục thân gây bông bạc rải rác.

2. Biện  pháp xử lý:  

- Rầy các loại: Khi ruộng có mật độ rầy tuổi 1,2 trên 1000  con/m2 (25 con/ 1 khóm lúa) giai đoạn sau trỗ bông, cần phun phòng trừ bằng một trong các loại thuốc như: Florid 700 WP, Actara 25WG, Comda gold 5WG, Chersieu 75 WG, Nibas 50 EC.... Ruộng bị rầy hại nặng sau khi phun thuốc cần kiểm tra lại nếu mật độ rầy vẫn còn cao phải phun lại lần 2 sau 3-4 ngày. (Lưu ý: khi phun thuốc trừ rầy cần phun đủ từ 1,5 - 2 bình 18-20 lít nước, thuốc cho 1 sào mới đảm bảo hiệu quả diệt trừ rầy).

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Khi phát hiện ruộng bị bệnh, cần phun phòng trừ ngay bằng các thuốc đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng (ví dụ như Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Kasumin 2SL, Totan 200WP, Avalon 8WP...). Ruộng bị hại nặng cần phun kép 2 lần cách nhau từ 5-7 ngày.

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun  phòng trừ bằng một trong các loại thuốc, ví dụ: Chevin 5SC, Cavil 60WP, Nativo 750WG, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Valivithaco 5SL,... Ruộng bị hại nặng cần phun kép 2 lần cách nhau từ 5-7 ngày.

3. Dự kiến thời gian tớí:

- Rầy các loại tiếp tục gây hại trên cả hai trà lúa, mức độ gây hại nhẹ, cục bộ trung bình đến nặng.

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn tiếp tục gây hại trên các trà lúa, nhất là trong điều kiện có mưa rào bệnh phát triển, lây lan nhanh gây hại bộ lá đòng, mức độ hại nhẹ, cục bộ trung bình.

- Bệnh khô vằn tiếp tục gây hại trên cả hai trà, mức độ hại nhẹ, cục bộ trung bình.

Ngoài ra: Sâu đục thân gây bông bạc rải rác

 

 

 Người tập hợp

 

 

 

Nguyễn Thị Thanh Nga

Ngày 30 tháng 04 năm 2024

Trạm  Trưởng

 

Đã ký)

 

Trương Thị Thanh Nga

Thông báo sâu bệnh khác