Thứ Hai, 29/4/2024

thông báo sâu bệnh trạm Việt Trì tuần 30 (Số 30/2019). Việt Trì.

Tuần 30. Tháng 7/2019. Ngày 28/07/2019
Từ ngày: 22/07/2019. Đến ngày: 28/07/2019

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: trung bình 320C; cao 380C, thấp 270C

Độ ẩm trung bình: 80%, Cao: 85%, Thấp: 75%

Lượng mưa: tổng số: ………………………………………………………

Nhận xét khác: Trong tuần, trời nắng nóng. Sáng sớm và đêm có mưa nhỏ. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

Lúa mùa sớm: diện tích 635 ha. GĐST: Cuối đẻ.

Ngô hè thu: Diện tích 45 ha. G ĐST: xoáy nõn - Trỗ cờ phun râu

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

 

 

 

 

III.           TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

 

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

 

Cao

Lúa mùa sớm (Cuối đẻ - đứng cái)

Chuột

0,2

3,2

 

Sâu cuốn lá nhỏ

1,3

8

T4,5,N

Sâu đục thân

0,8

4,1

T1,2

Ngô (Xoáy nõn – trỗ cờ, phun râu)

Sâu keo mùa Thu

1,1

5

 


IV.           DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống

Giai đoạn sinh trưởng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

 

 

 

 

Chuột

Lúa mùa sớm

(Cuối đẻ - đứng cái)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,2

3,2

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,3

8

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,8

4,1

 

 

 

 

 

 

Sâu keo mùa Thu

Ngô

(Xoáy nõn – trỗ cờ, phun râu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1,1

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

STT

Tên dịch hại

 

Giống và GĐST cây trồng

 

 

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

DT(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


VI, NHẬN XÉT

- Trên lúa mùa sớm: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân hại nhẹ. Bướm sâu đục thân, sâu cuốn lá rải rác; Rầy các loại xuất hiện rải rác; Chuột hại cục bộ.

- Trên ngô hè thu: Sâu keo mùa thu hại nhẹ đến trung bình; mật độ phổ biến 0,5 - 1 con/m2, cao 3-4 con/m2, cục bộ 5-6 con/m2 (Vân Phú, Kim Đức). Diện tích nhiễm 1,5 ha, trong đó nhiễm nhẹ 1 ha, nhiễm trung bình 0,4 ha; nhiễm nặng  0,1 ha. Diện tích đã phòng trừ 0,5 ha.

VII, DỰ KIẾN THỜI GIAN TỚI

- Trên lúa mùa sớm: Bướm sâu cuốn lá nhỏ ra rộ và đẻ trứng trên lúa mùa sớm, sâu non nở và gây hại từ đầu tháng 8 trở đi; Sâu đục thân 2 chấm tiếp tục gây hại nhẹ đến trung bình; Rầy các loại, bệnh sinh lý hại rải rác; Chuột hại cục bộ

- Trên ngô hè thu: Sâu keo mùa thu tiếp tục gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng nếu không phòng trừ kịp thời.

VIII, BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

1. Trên lúa, mạ mùa:

 - Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Thường xuyên thăm đồng, theo dõi chặt chẽ các đối tượng sâu bệnh hại để có biện pháp phòng trừ kịp thời.

- Sâu đục thân 2 chấm: Áp dụng biện pháp thủ công vợt bắt bướm, ngắt ổ trứng để tiêu hủy. Tiến hành  phun thuốc phòng trừ khi ruộng có mật độ ổ trứng trên 0,3 ổ/m2 trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục được phép sử dụng ở Việt nam (Ví dụ: Victory 585EC, F16 600EC, Rigell 800WG, Nicata 95SP, Sairifos 585EC,...

- Tiếp tục theo dõi sâu cuốn lá nhỏ, rầy các loại; Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

2. Trên ngô hè thu:

- Chỉ đạo áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trong canh tác ngô để phòng, chống sâu keo mùa thu: Làm sạch cỏ, tàn dư cây trồng trước khi gieo; làm đất kỹ, ngâm nước hoặc luân canh ngô với lúa, xen canh với lạc; sử dụng các giống ngô chuyển gen (DK9955S, DK6919S,...).

- Phòng trừ sâu keo mùa thu: Khi mật độ sâu non từ 4 con/m2 trở lên cần áp dụng biện pháp hoá học. Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng để phòng trừ. Tạm thời sử dụng một số hoạt chất và thuốc để trừ Sâu keo mùa thu như: Hoạt chất Indoxacarb (Clever 300WG, 150SC; Millerusa 400SC,..); Emamectin benzoate (Emaben 2.0 EC, Dylan 10EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Emagold 160SC,...); Lufenuron (Match 050EC, Lufenron 050EC,...);... Phun khi sâu tuổi 1-3, phun 2 lần cách nhau 5-7 ngày, phun ướt hai mặt lá và nõn ngô, tốt nhất là phun vào buổi chiều tối. Nếu sâu tuổi lớn thì có thể hỗn hợp 2 loại thuốc có hoạt chất nêu trên (Indoxacarb + Emamectin benzoate).

 

NGƯỜI TỔNG HỢP

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Phương Tâm

TRẠM TRƯỞNG

(Đã ký)

 

 

 

Nguyễn Thị Lan Phương