CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ TRẠM TT&BVTV HẠ HÒA Số: 15/BC7N – TT&BVTV | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hạ Hòa, ngày 8 tháng 9 năm 2020 |
BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng
(Từ ngày 7 tháng 8 đến ngày 13 tháng 9 năm 2020)
I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG
1. Thời tiết
Nhiệt độ trung bình: 310C; Cao nhất: 36 0C; Thấp nhất: 270C
Độ ẩm trung bình: 85%; Cao nhất: 100% Thấp nhất: 75%
Lượng mưa tổng số: mm
Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................
Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): Nêu hiện tượng thời tiết bất thường (cục bộ hoặc diện rộng) có khả năng tác động xấu đến sinh trưởng cây trồng hoặc làm tăng/giảm sinh vật gây hại (SVGH): Trời âm u, có mưa rào và giông.
2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng
a) Cây lúa
Vụ | Trà | Giai đoạn sinh trưởng | Diện tích gieo cấy (ha) | Diện tích thu hoạch (ha) |
Mùa | Sớm | Chín | 1300 | |
Chính vụ | Ném ngang – Chắc Xanh | 1995 | |
Muộn | | | |
Tổng: | 3295 | |
Tổng các vụ: | | |
b) Cây trồng khác
Nhóm/loại cây | Giai đoạn sinh trưởng | Diện tích gieo trồng (ha) |
- Ngô (bắp): | Chín sáp | 260 |
- Cây lấy củ: | | |
- Nhóm cây có dầu: | | |
- Cây rau: | | |
- Cây ăn quả: | | |
- Cây công nghiệp: chè | Phát triển búp | 1900,2 |
- Cây lâm nghiệp: | | |
- Cây dược liệu: | |
|
- Cỏ chăn nuôi: | |
|
- Hoa, cây cảnh: |
|
|
... |
|
|
3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên thiên tai)
Cây trồng bị ảnh hưởng | Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha) |
Giảm NS 30-70% | Mất trắng (>70%) | Đã gieo cấy lại | Đã trồng cây khác | Để đất trống |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH
1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy
Loại bẫy:................... (bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)
Loài côn trùng | Số lượng trưởng thành/bẫy |
Đêm... | Đêm... | Đêm... | Đêm... | Đêm... | Đêm... | Đêm... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh
a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH
Tên SVGH | Cây trồng và GĐST | Mật độ sâu, chỉ số bệnh | Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh | Tổng số mẫu |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | N | TT |
TB | Cao | 0 | 1 | 3 | 5 | 7 | 9 | | |
Bệnh khô vằn | Mùa trung | 5,1 | 24 | | | | | | | | | |
Bệnh đốm sọc VK | 1,37 | 12 | | | | | | | | | |
Chuột | 0,4 | 2 | | | | | | | | | |
Rầy các loại | 224,5 | 2000 | | | | | | | | | |
Sâu đục thân | 0,17 | 3 | | | | | | | | | |
Bệnh khô vằn | Mùa sớm | 2,7 | 16 | | | | | | | | | |
Bọ xít dài | 0,16 | 2 | | | | | | | | | |
Rầy các loại | 95,73 | 900 | | | | | | | | | |
Bọ cánh tơ | Chè | 1,4 | 5 | | | | | | | | | |
Bọ xít muỗi | 1 | 5 | | | | | | | | | |
Nhện đỏ | 2,33 | 12 | | | | | | | | | |
Rầy xanh | 1,16 | 7 | | | | | | | | | |
Bệnh khô vằn | Ngô | 1,4 | 8 | | | | | | | | | |
Sâu đục thân, bắp | 0,4 | 2 | | | | | | | | | |
b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH
Tên SVGH | Tên ký sinh | Trứng | Sâu non | Nhộng | Trưởng thành |
SL | KS | SL | KS | SL | KS | SL | KS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
| | | | | | | | | | |
III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU
1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu
TT | Tên SVGH | Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%) | Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến | Phân bố |
Phổ biến | Cao | Cục bộ |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) |
I.a | Cây lúa – Mùa sớm: 1300 ha ( Chin) |
1 | Bệnh khô vằn | 2,7 | 16 |
| C1,3 | Xã Vĩnh Chân, Hiền Lương, Xuân Áng,… |
2 | Bọ xít dài | 0,16 | 2 |
| | Vĩnh Chân, Minh Hạc, Xuân Áng, … |
3 | Rầy các loại | 95,73 | 900 |
|
| Ấm Hạ, Gia ĐIền, Hương Xạ, Vĩnh Chân, … |
I.b | Cây lúa – Mùa trung: 1995 ha ( Nem ngang) |
1 | Bệnh khô vằn | 5,1 | 24 |
| | Xã Vĩnh Chân, Hiền Lương, Xuân Áng,… |
2 | Bệnh đốm sọc VK | 1,37 | 12 |
| | Các xã, Thị trấn |
3 | Chuột | 0,4 | 2 |
| | Ấm Hạ, Vĩnh Chân, Xuân Áng, Lang Sơn, Minh Hạc,… |
4 | Rầy các loại | 224,5 | 2000 |
| | Ấm Hạ, Vĩnh Chân, Xuân Áng, Lang Sơn, Minh Hạc,… |
5 | Sâu đục thân | 0,17 | 3 |
| |
|
II | Cây chè: 1900,2 (PT búp) |
1 | Bọ cánh tơ | 1,4 | 5 |
|
| Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ |
2 | Bọ xít muỗi | 1 | 5 |
|
| Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ |
3 | Nhện đỏ | 2,33 | 12 |
|
| Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ |
4 | Rầy xanh | 1,16 | 7 |
|
| Yên Kỳ, Hương Xạ, Ấm Hạ |
III | Cây ngô: 260 ha ( Chín sáp) |
1 | Bệnh khô vằn | 1,4 | 8 |
|
| Vĩnh Chân, Lang Sơn, Xuân Áng, Ấm Hạ |
2 | Đục thân bắp, thân | 0,4 | 2 |
|
| Vĩnh Chân, Lang Sơn, Xuân Áng, Ấm Hạ |
2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu
TT | Tên SVGH | Diện tích nhiễm (ha) | Tổng DTN (ha) | DT phòng trừ (ha) | Phân bố |
Nhẹ | TB | Nặng | MT |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) |
I.a | Cây lúa – mùa trung (Nem ngang) |
1 | Bệnh khô vằn | 199.50 | 199.50 | |
| 399.00 | 199.50 | Vĩnh Chân, Hiền Lương, Xuân Áng,.. |
2 | Bệnh đốm sọc VK | 70.412 |
|
|
| 70.412 | 70.412 | Ấm Hạ, Vĩnh Chân, Xuân Áng, Lang Sơn, Minh Hạc,… |
3 | Rầy các loại | 199.50 | 58.676 |
|
| 258.176 | 58.676 | Ấm Hạ, Vĩnh Chân, Xuân Áng, Lang Sơn, Minh Hạc,… |
4 | Sâu đục thân | 29.338 |
|
|
| 29.338 | | Ấm Hạ, Vĩnh Chân, Xuân Áng, Lang Sơn, Minh Hạc,… |
Ib | Cây lúa – mùa sớm (Chin – do duoi) |
1 | Khô Vằn | 151.959 | | | | 151.959 | 151.959 | Vĩnh Chân, Hiền Lương, Xuân Áng,.. |
2 | Rầy các loại | 21,95 | | | | 21,95 | 21,95 | Ấm Hạ, Vĩnh Chân, Xuân Áng, Lang Sơn, Minh Hạc,… |
II | Cây chè – PT búp (GĐST) |
1 | Bọ cánh tơ | 21.959 | | | | 21.959 | | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ,… |
2 | Bọ xít muỗi | 288.972 | | | | 288.972 | | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ,… |
3 | Nhện đỏ | 38.488 | | | | 38.488 | | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ,… |
4 | Rầy xanh | 76.975 | | | | 76.975 | | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ,… |
III | Cây ngô |
* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch
THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM SÂU CUỐN LÁ NHỎ (tên SVGH) HẠI CÂY LÚA
(Từ 4/8 đến 18/8/2020)
TT | Xã/huyện/tỉnh | Diện tích nhiễm (ha) | DT phòng trừ (ha) |
Tổng | Nhẹ | TB | Nặng | Mất trắng |
| Hạ Hòa | 2002,6 | 248,8 | 1636,4 | 117,4 |
| 1753,8 ha trong đó phòng trừ lại lần 2 140,8 ha |
|
|
|
|
|
|
|
|
3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ
Nhận xét, đánh giá khái quát tình hình của một số SVGH nặng hoặc có dự báo sẽ bùng phát trong kỳ tới:
- Đối với SVGH đã, đang bùng phát:
+ Trên lúa cả hai trà: Bệnh khô vằn, rầy các loại hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng; bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, sâu đục thân hại nhẹ, cục bộ ổ hại trung bình. Ngoài ra chuột, sâu, bọ xít, sâu cuấn lá hại rải rác.
· Cuối kỳ 36 và đầu kỳ 37 đã chỉ đạo phun phòng trừ rầy, khô vằn và các diện tích nhiễm, đốm sọc vi khuẩn.
+ Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ hại nhẹ, bọ xít muỗi, nhện đỏ, gây hại nhẹ, cục bộ hại trung bình. Ngoài ra, bệnh đốm nâu, bệnh chấm xám, ... hại rải rác.
+ Trên ngô: Sâu đục thân, bắp, bệnh khô vằn gây hại nhẹ. Chuột hại cục bộ. Châu chấu, ... gây hại rải rác.
VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ
1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới
- Trên lúa trà trung
+ Bạc lá, đốm sọc vi khuẩn hại nhẹ cục bộ hại trung trung bình trên các diệc tích đã có ổ từ các vụ trước, các ruộng cấy mật độ dày, bón thừa phân.
+ Rầy các loại tiếp tục hại cục bộ hại trung bình đến nặng.
+ TT sâu đục thân 2 chấm tiếp tục ra và đẻ trứng, sâu non nở và gây bông bạc trên các trà lúa giai đoạn trỗ bông - ngậm sữa.
+ Chuột gây hại cục bộ trên những ruộng cạnh cánh đồng bỏ vụ không cấy, ruộng dộc, ven đồi gò, nghĩa trang, trang trại chăn nuôi, …; Bọ xít dài gây hại nhẹ; sâu cuốn lá lớn, ... hại rải rác.
- Trên chè: Rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi hại nhẹ đến trung bình. Ngoài ra, bệnh đốm nâu, bệnh chấm xám, ... hại rải rác.
- Trên ngô: Bệnh khô vằn, sâu đục thân đục bắp, hại nhẹ cục bộ hại trung bình; bệnh đốm lá, bệnh sinh lý,.. hại nhẹ.
2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới
- Đẩy mạnh ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).
- Chỉ đạo phòng trừ các đối tượng sâu bệnh đến và vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu.
+ Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ: Anvil 5SC, Chevin 5SC, Lervil 50SC, Jinggang meisu 3SL, Valivithaco 5SL, Tilt Super® 300EC, Galirex 55SC, ...
+ Rầy các loại: Khi ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.500 con/m2 (30 - 40 con/khóm) cần tiến hành phòng trừ bằng thuốc trừ rầy (ví dụ: Chersieu 75 WG, Excel Babsac 600 EC, Superista 25 EC, Nibas 50 EC, ...).
+ Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Khi phát hiện thấy ruộng chớm bị bệnh, cần phun phòng trừ ngay bằng các loại thuốc đặc trị có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam như: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP,... Pha và phun theo hướng dẫn kỹ thuật trên bao bì.
+ Sâu đục thân: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ ổ trứng trên 0,3 ổ/m2, 5% dảnh héo, bông bạc cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc trừ sâu đục thân đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Victory 585EC, Nicata 95SP, Wavotox 585EC, Gà nòi 95SP, Tango 50SC, Rigell 800WG,,...) pha và phun theo hướng dẫn trên bao bì. Có thể phun phòng bông bạc trên lúa vào thời điểm trước và sau khi lúa trỗ 5-7 ngày (từ khi nứt ống lam đến khi lúa trỗ thoát hoàn toàn).
+ Chuột: Tiếp tục diệt chuột tập trung bằng bả diệt chuột sinh học, thuốc hóa học, ... có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Sử dụng thuốc Ranpart 2%DS, Cat 0.25WP, Rat K 2% DP, Rat-kill 2% DP, ... trộn thành bả; mồi nhử là thóc luộc nứt vỏ chấu, gạo, khoai lang, mộng mạ, cua, ốc, tép,... hoặc bả trộn sẵn Broma 0.005AB…).
Nơi nhận: - Cơ quan quản lý trực tiếp; - Cơ quan chuyên ngành BVTV cấp trên; - Lưu. | THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu)
Đỗ Thị Thùy Dương |