Thứ Hai, 29/4/2024

Thông báo tình hình SVGH kỳ 17 (Số 16/2022). Phú Thọ.

Tuần 17. Tháng 4/2022. Ngày 26/04/2022
Từ ngày: 25/04/2022. Đến ngày: 01/05/2022

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 25 tháng 4 đến ngày 01 tháng 5 năm 2022)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình: 28-290C....Cao: 330C.........Thấp: 250C

Độ ẩm trung bình: 76-78%, Cao: 86%, Thấp: 67%

Lượng mưa: tổng số: ……………………………………..

Nhận xét khác:

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa:

+Xuân muộn Trà 1:  Thời gian gieo: 1-5/1/2022; thời gian cấy: 15/01-08/2/2022.

Diện tích: 914 ha, giống: JO2, BC15, Thụy hương 308, Lai thơm 6, KD...; GĐST:  Đòng già - trỗ bông.

- Ngô. Vụ xuân: diện tích: 88 ha . giống: LVN 99, LVN 61, DK  6818, CP511; GĐST: Xoáy nõn - Làm hạt.

- Rau: …………..;  diện tích.. ha.............. giống ………

- Đậu đỗ. Vụ …… diện tích ………. giống ……… sinh trưởng ….……

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

1. Lúa muộn trà 1: Đòng già - trỗ bông

Bệnh bạc lá

0.58

8.80

C1

Bệnh khô vằn

3.738

23.70

C1,3

Bệnh đạo ôn lá

0.275

2.40

C1

Rầy các loại

11.60

72.00

T3,4

2. Ngô: Xoáy nõn – Làm hạt

Bệnh khô vằn

1.10

8.00

 

Bệnh đốm lá nhỏ

1.275

9.30

 

Sâu đục thân, bắp

0.30

2.00

 


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành 

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh bạc lá

1. Lúa muộn trà 1: Đòng già - trỗ bông

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.58

8.80

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.738

23.70

 

 

 

 

 

 

Bệnh đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.275

2.40

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

11.60

72.00

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

2. Ngô: Xoáy nõn - Trỗ cờ, phun râu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.10

8.00

 

 

 

 

 

 

Bệnh đốm lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.275

9.30

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.30

2.00

 

 

 

 

 

 

  V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh bạc lá

1. Lúa muộn trà 1: Đòng già - trỗ bông

0.58

8.80

 

 

 

 

 

 

Các xã

2

Bệnh khô vằn

3.738

23.70

115.614

115.614

 

 

-70.449

28.205

Các xã

3

Bệnh đạo ôn lá

0.275

2.40

 

 

 

 

 

 

Các xã

4

Rầy các loại

11.60

72.00

 

 

 

 

 

 

Các xã

1

Bệnh khô vằn

2. Ngô: Xoáy nõn - Trỗ cờ, phun râu

1.10

8.00

 

 

 

 

 

 

Các xã

2

Bệnh đốm lá nhỏ

1.275

9.30

 

 

 

 

 

 

Các xã

3

Sâu đục thân, bắp

0.30

2.00

 

 

 

 

 

 

Các xã

Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

     - Diện tích nhiễm sinh vật gây hại 7 ngày của Nhân viên BVTV cấp xã/trạm BVTV cấp huyện là số liệu tổng hợp, phản ánh tình hình sinh vật gây hại của xã/huyện mà Nhân viên BVTV cấp xã/Trạm BVTV cấp huyện phụ trách.

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1. Trên lúa:

Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình; bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn lá, rầy các loại gây hại rải rác. Chuột gây hại cục bộ.

2. Trên Ngô:

 Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ, sâu đục thân (bắp) gây hại nhẹ rải rác.

VI. DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

1.1. Trên lúa: Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình; bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn lá, rầy các loại, sâu đục thân gây hại rải rác. Chuột gây hại cục bộ.

1.2. Trên Ngô: Bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ, sâu đục thân (bắp) gây hại nhẹ rải rác.

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

    - Trên lúa:

Theo dõi chặt chẽ diễn biến của thời tiết, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để nắm bắt tình hình sâu bệnh kịp thời, đặc biệt bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh bạc lá và bệnh khô vằn.

- Trên Ngô: Phun phòng trừ những diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vượt ngưỡng. Lưu ý chỉ sử dụng những thuốc được phép sử dụng trên ngô.

 

Người tập hợp

(ghi rõ họ và tên)


 

Đỗ Thị Hà

 

Ngày 26  tháng 4 năm 2022

 PHÓ TRẠM TRƯỞNG

(Ký tên, đóng dấu)

 


 

 

Nguyễn Thị Anh Hạnh

 

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo tình hình SVGH kỳ 16 - 4/2022 Phú Thọ 18/04/2022 24/04/2022
Kết quả điều tra sâu bệnh kỳ 15 - 4/2022 Phú Thọ 11/04/2022 17/04/2022
Thông báo sâu bệnh kỳ 14 - 4/2022 Phú Thọ 04/04/2022 10/04/2022
Thông báo THDH 7 ngày trên lúa và BPPT (31.3.2022) - 3/2022 Phú Thọ 23/03/2022 29/03/2022
Thông báo sâu bệnh tháng 3 - Dự báo THSB tháng 4 năm 2022 - 3/2022 Phú Thọ 01/04/2022 30/04/2022
Kết quả điều tra sâu bệnh kỳ 13 - 3/2022 Phú Thọ 28/03/2022 03/04/2022
Thông báo tình hình sâu bệnh kỳ 12 - 3/2022 Phú Thọ 21/03/2022 27/03/2022
Thông báo sâu bệnh kỳ 11 - 3/2022 Phú Thọ 14/03/2022 20/03/2022
Thông báo kết quả điều tra sâu bệnh kỳ 10 - 3/2022 Phú Thọ 07/03/2022 13/03/2022
Thông báo THSVGH tháng 2 -DB THSVGH tháng 3 và BPPT - 3/2022 Phú Thọ 01/03/2022 31/03/2022