Thứ Tư, 15/5/2024

Thông báo sâu bệnh kỳ 16 (Số 16/2023). Lâm Thao.

Tuần 16. Tháng 4/2023. Ngày 18/04/2023
Từ ngày: 17/04/2023. Đến ngày: 23/04/2023

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết:

Nhiệt độ trung bình: 24-280C, Cao: 320C, Thấp: 22 0 C.

Độ ẩm trung bình: 60 - 65%. Cao 70% Thấp:..............

Lượng mưa:

Nhận xét khác: Trong tuần trời nắng nhẹ, cây trồng sinh trưởng, phát triển thuận lợi.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

- Lúa trà 1: Diện tích: 2.576 ha. Giống: J02, Thái xuyên 111. GĐST: Đòng già - Trỗ bông.

- Lúa trà 2: Diện tích: 537 ha. Giống: KD, HT, TBR225. GĐST: Làm đòng - Đòng già.

- Rau các loại: 193 ha, trong đó rau họ thập tự: 15 ha. GĐST: Chuẩn bị thu hoạch - Đang thu hoạch.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH:

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Trà 1(Đòng già- Trỗ bông)

 Bệnh khô vằn

5,2

42

C1,3,5

Bệnh bạc lá

0,5

5

C1

Bệnh đốm sọc vi khuẩn

0,2

2

C1

Bệnh đạo ôn lá

0,5

4

C1

Rầy các loại

18

400

T3,4,5

Trà 2( Làm Đòng – Đòng già)

Bệnh khô vằn

6

40

C1,3,5

Bệnh bạc lá

0,3

3

C1

Bệnh đạo ôn lá

0,3

3

C1

Chuột

0,08

1,5

 

Rau(Chuẩn bị  Thu hoạch – đang thu)

Bọ nhảy

1,4

12

 

Sâu xanh

0,4

2,4

 

 

 


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành 

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Khô vằn

Lúa trà 1

82

 

50

22

10

 

 

 

 

5,3

42

 

 

 

 

 

 

Bạc lá

45

 

45

 

 

 

 

 

 

0,5

5

 

 

 

 

 

 

Đốm sọc VK

30

 

30

 

 

 

 

 

 

0,2

2

 

 

 

 

 

 

Đạo ôn

35

 

35

 

 

 

 

 

 

0,5

4

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

74

 

8

20

28

18

 

 

 

18

400

 

 

 

 

 

 

Khô vằn

Lúa trà 2

58

 

35

15

8

 

 

 

 

6

40

 

 

 

 

 

 

Bạc lá

35

 

35

 

 

 

 

 

 

0,3

3

 

 

 

 

 

 

Đạo ôn

35

 

35

 

 

 

 

 

 

0,3

3

 

 

 

 

 

 

 


V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 17 tháng 04 đến ngày 23 tháng 4 năm 2023) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

 

 

 

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh khô vằn

Lúa trà 1: Đòng già- trỗ bông

5,3

42

429

Nhẹ: 278,9

TB: 128,8

21,3

 

+243

150,1 (lần 1: 128,8; lần 2: 21,3)

Rộng

2

Bệnh bạc lá

0,3

Cao: 3

Cục bộ 10%

1,5

Nhẹ: 1,5

 

 

+1,5

1,5

Hẹp

2

Bệnh khô vằn

Lúa trà 2: Làm đòng - Đòng già

6

40

137,8

Nhẹ: 84,1

TB: 53.7

 

 

+ 103,3

53,7 (lần 1: 43,7.

lần 2: 10)

Rộng


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

* Trên lúa:

- Bệnh khô vằn: Bệnh phát triển và gây hại ở cả 2 trà lúa trên quy mô rộng, mức độ gây hại nhẹ đến TB, cục bộ hại nặng 42% (Cao xá, Phùng Nguyên, Bản Nguyên) cấp bệnh chủ yếu cấp 1,3,5. Cơ bản các diện tích nhiễm đã được phun thuốc phòng trừ, các diện tích nhiễm nặng đã được phun phòng trừ lại lần 2.

- Bệnh đạo ôn lá: phát sinh và gây hại trên cả hai trà lúa, mức độ gây hại nhẹ. Tỷ lệ lá hại phổ biến 0,5 -1%, cao 3-4% (Phùng Nguyên, Tứ Xã), cấp bệnh chủ yếu cấp 1.

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn:  Bệnh phát sinh và gây hại cục bộ trên một số diện tích lúa xanh tốt rậm rạp, ruộng ở chân đất trũng hẩu, mức độ gây hại nhẹ (tỷ lệ phổ biến 0,2-0,5%, cao 2-3%), cấp bệnh chủ yếu cấp 1. Cục bộ ổ bệnh bạc lá gây hại 10% trên lúa trà 1 tại Cao Xá, Phùng Nguyên, Tổng diện tích nhiễm 1,5ha, diện tích đã phòng trừ 1,5ha.

- Rầy các loại: Phát sinh và gây hại cục bộ trên lúa trà 1 đang giai đoạn trỗ bông, mật độ phổ biến 40 – 80 con/m2, cao 160-240 con/m2, cục bộ 400 con/m2 (Tiên Kiên, Bản Nguyên, Vĩnh Lại). Phát dục chủ yếu tuổi 3,4,5.

- Chuột gây hại cục bộ trên lúa trà 2 giai đoạn đòng già, mức độ gây hại nhẹ.

Ngoải ra sâu đục thân gây hại rải rác.

* Rau họ thập tự:

- Sâu xanh, bọ nhảy gây hại  nhẹ trên bắp cải, xu hào, rau cải các loại.

2. Biện  pháp xử lý:

- Bệnh khô vằn;  Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun  phòng trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ: Chevin 5SC, Cavil 60WP, Nativo 750WG, Valicare 8SL, Lervil 50SC, Jinggangmeisu 3SL, Valivithaco 5SL,... Ruộng bị hại nặng cần phun kép 2 lần cách nhau từ 5-7 ngày.

 - Bệnh bạc lá và đốm sọc vi khuẩn; Khi ruộng chớm bị bệnh cần dừng ngay việc bón phân hóa học, nhất là phân đạm và phun phòng trừ ngay bằng một trong các loại thuốc ví dụ: Starner 20WP, Novaba 68WP, Xanthomic 20WP,….). Sau khi phun thuốc cần kiểm tra lại, nếu bệnh tiếp tục phát triển phải phun kép lần 2 cách lần 1 từ 5-7 ngày.

- Bệnh đạo ôn lá: Trong điều kiện thời tiết đang rất thuận lợi cho bệnh phát sinh và gây hại,  Cần phun  phòng trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục, ví dụ như: Trizole 75 WP, Fu-army 30WP, Bemgold 750WP, Ka-bum 650WWP, Funhat 40WP, Katana 20SC, Sieubem 777WP,... .

Lưu ý: Trên những diện tích đã bị đạo ôn lá, cần phun phòng đạo ôn cổ bông khi lúa thấp thoi trỗ  bằng các loại thuốc nêu trên.

Ngoài ra: - Cần theo dõi chặt chẽ các ổ rầy phát sinh và gây hại để chủ động phòng trừ kịp thời.

- Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

3. Dự kiến thời gian tớí:

* Trên lúa

- Bệnh khô vằn tiếp tục phát triển và gây hại, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng,

 - Bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông;  Bệnh tiếp tục phát sinh phát triển trong điều kiện thời tiết ngày âm u, nhiều mây, có mưa phùn, độ ẩm không khí cao, có thể gây hại cổ bông, cổ gié mức độ nhẹ, rải rác. Lưu ý các giống lúa J02, TBR225, Thái Xuyên 111, Hương thơm số 1, một số giống nếp.

- Bệnh bạc lá và đốm sọc vi khuẩn: Dự báo trong vài ngày tới  thời tiết có mưa rào, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh tiếp tục phát triển và lây lan nhanh gây hại trên các trà lúa; mức độ gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng nếu không được phòng trừ kịp thời.

- Rầy các loại tiếp tục tích lũy và gia tăng mật độ, gây hại cục bộ trên lúa giai đoạn trỗ đến ngậm sữa, mức độ gây hại nhẹ.

- Chuột gây hại nhẹ cục bộ trên những ruộng ven đồi gò, nghĩa trang.

 

 Người tập hợp

 

 

Đỗ Thị Huyền

Ngày 18  tháng 04 năm 2023

Phó Trạm trưởng

(Đã ký)

                                       

Trương Thị Thanh Nga

Thông báo sâu bệnh khác