Chủ Nhật, 19/5/2024

Thông báo THSB tuần 30 (Số 30/2020). Phù Ninh.

Tuần 30. Tháng 7/2020. Ngày 21/07/2020
Từ ngày: 20/07/2020. Đến ngày: 26/07/2020

CHI CỤC TT &  BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT& BVTV PHÙ NINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 30/BC7N-BVTV

 

 

BÁO CÁO
Tình hình sinh vật gây hại cây trồng

(Từ ngày 20 tháng 7 đến ngày 26 tháng 7 năm 2020)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ trung bình:. 320C. Cao nhất: 380C. Thấp nhất: 270C

Độ ẩm trung bình:..................... Cao nhất:.................... Thấp nhất:...........................

Lượng mưa tổng số:....................................................................................................

Số giờ nắng tổng số:...................................................................................................

Thời tiết bất thường trong kỳ (nếu có): Trong kỳ trời có mưa to xen lẫn nắng to, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Cây trồng và giai đoạn sinh trưởng

a) Cây lúa

Vụ

Trà

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo cấy (ha)

Diện tích thu hoạch (ha)

Mùa

Sớm

Đẻ nhánh-đứng cái

700

 

Tổng:

700

 

b) Cây trồng khác

Nhóm/loại cây

Giai đoạn sinh trưởng

Diện tích gieo trồng (ha)

- Ngô (bắp):

8 lá – trỗ cờ

460

- Cây rau:

Cây con - Phát triển thân lá

200

3. Diện tích cây trồng bị ảnh hưởng của thiên tai:..................... (tên thiên tai)

Cây trồng
bị ảnh hưởng

Diện tích bị ảnh hưởng và khắc phục (ha)

Giảm NS
30-70%

Mất trắng (>70%)

Đã gieo
cấy lại

Đã trồng
cây khác

Để đất trống

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Các loại thiên tai: Lũ quét, ngập úng, hạn hán, mưa đá, nắng nóng, rét hại, mưa đá, giông bão, sương muối, xâm nhập mặn, nhiễm phèn,... Có thể bổ sung các yếu tố thời tiết khác ảnh hưởng đến sản xuất trồng trọt của địa phương.

- Thông tin thiệt hại do thiên tai phải báo cáo ngay khi xác định được tương đối mức độ thiệt hại (nhập vào phần mềm), các số liệu còn thiếu bổ sung ngay khi có đủ cơ sở xác định.

Nhận xét: Thời gian, cách thức, quy mô, mức độ của thiên tai ảnh hưởng đến các cây trồng; hướng khắc phục ở địa phương.

II. KẾT QUẢ GIÁM SÁT SVGH CHỦ YẾU VÀ THIÊN ĐỊCH

1. Số liệu theo dõi côn trùng vào bẫy

Loại bẫy: Bẫy đèn (bẫy đèn, bẫy bả, bẫy gió,...)

Loài
côn trùng

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm

15/7

Đêm

16/7

Đêm

17/7

Đêm

18/7

Đêm

19/7

Đêm

20/7

Đêm

21/7

TT sâu đục thân 2 chấm

1

0

0

0

1

0

0

SĐT 5 vạch đầu nâu

0

0

1

3

0

1

0

TT cuốn lá nhỏ

4

0

1

2

3

2

0

2. Phát dục của sâu hại, cấp bệnh và tỷ lệ ký sinh

a) Số liệu điều tra phát dục của SVGH

Tên SVGH

Cây trồng và GĐST

Mật độ sâu, chỉ số bệnh

Tuổi, pha phát dục sâu/cấp bệnh

Tổng số mẫu

1

2

3

4

5

6

N

TT

TB

Cao

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa sớm: Đẻ nhánh-đứng cái

0.237

5.30

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

4.80

24.00

1

13

26

56

66

 

16

 

178

Sâu đục thân

0.10

2.20

0

0

0

1

5

 

0

 

6

Bệnh khô vằn

Ngô:

8 lá – trỗ cờ

0.197

3.20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Rệp cờ

1.80

34.00

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu keo mùa Thu

0.10

2.00

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b) Số liệu điều tra ký sinh của SVGH

Tên SVGH

Tên ký sinh

Trứng

Sâu non

Nhộng

Trưởng thành

SL

KS

SL

KS

SL

KS

SL

KS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- SL: Số lượng mẫu điều tra ký sinh của từng pha; KS: Số mẫu bị ký sinh của từng pha.

- Số lượng mẫu cá thể tính số cá thể bị ký sinh/tổng số cá thể điều tra ở từng pha; số lượng mẫu là ổ trứng tính số ổ bị ký sinh/số ổ điều tra và số liệu trung bình số trứng bị ký sinh/ổ (đếm 30 ổ ở thời điểm trứng sắp nở hoặc đang nở).

III. TÌNH HÌNH SVGH CHỦ YẾU

1. Mật độ, tỷ lệ SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Mật độ sâu (c/m2), tỷ lệ bệnh (%)

Tuổi sâu, cấp bệnh phổ biến

Phân bố

Phổ biến

Cao

Cục bộ

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

I.a

Cây lúa sớm – Đẻ nhánh – đứng cái(GĐST)

1

Bệnh KV

0.237

5.30

 

C1

Cả huyện

2

SCLN

4.80

24.00

 

T4,5

Cả huyện

3

SĐT

0.10

2.20

 

T5

Cả huyện

II

Cây ngô – 8 lá – trỗ cờ(GĐST)

1

Bệnh KV

0.197

3.20

 

C1,3

Cả huyện

2

Rệp cờ

1.80

34.00

 

 

Cả huyện

3

Sâu keo mùa thu

0.10

2.00

 

 

Cả huyện

Ghi chú: Ghi mật độ, tỷ lệ của mỗi SVGH chủ yếu trên lúa theo từng thời vụ, trà lúa; SVGH trên cây trồng khác ghi GĐST của cây trồng; Trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

2. Diện tích nhiễm SVGH chủ yếu

TT

Tên SVGH

Diện tích nhiễm (ha)

Tổng

DTN

(ha)

DT phòng trừ (ha)

Phân bố

Nhẹ

TB

Nặng

MT

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

I.a

Cây ngô – 8 lá – trỗ cờ (GĐST)

1

Sâu keo mùa thu

2.875

 

 

 

2.875

 

Cả huyện

2

 

 

 

 

 

 

 

 

...

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú:

- Ghi các mức diện tích nhiễm (DTN) nhẹ, trung bình, nặng, mất trắng và diện tích phòng trừ của mỗi SVGH chủ yếu trên từng thời vụ, trà lúa; trong báo cáo tháng là số liệu tổng hợp của 4 tuần.

- Tổng DTN là tổng các mức DTN và diện tích mất trắng.

* Thống kê diện tích nhiễm trong các đợt dịch

THỐNG KÊ CHI TIẾT DIỆN TÍCH NHIỄM.....................(tên SVGH) HẠI.................... (tên cây trồng)
(Đến ngày....... tháng........ năm 20......)

TT

Xã/huyện/tỉnh

Diện tích nhiễm (ha)

DT phòng trừ (ha)

Tổng

Nhẹ

TB

Nặng

Mất trắng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ghi chú: Biểu mẫu này dùng để báo cáo chi tiết đối với SVGH đang gây hại nặng trên diện rộng, đang phải chỉ đạo tích cực hoặc khi công bố dịch; Diện tích phòng trừ: Thống kê diện tích phun thuốc bảo vệ thực vật, thủ công, tiêu hủy,...

3. Nhận xét tình hình SVGH trong kỳ

- Trên lúa mùa: Sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn gây hại nhẹ. Chuột hại rải rác. Bệnh đốm sọc vi khuẩn bắt đầu xuất hiện gây hại nhẹ cục bộ ổ nhỏ - đã hướng dẫn phun phòng trừ.

- Trên cây ngô hè thu: Bệnh khô vằn, rệp cờ, sâu keo mùa thu gây hại nhẹ. Sâu đục thân, đục bắp gây hại rải rác.

VI.  DỰ BÁO SVGH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ:

1. Dự báo SVGH chủ yếu trong kỳ tới

- Trên lúa: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, chuột, bệnh khô vằn, bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng. Rầy hại nhẹ đến trung bình.

- Trên cây ngô: Sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá hại nhẹ đến trung bình. Sâu keo mùa thu, chuột hại nhẹ.

 

2. Đề xuất biện pháp chỉ đạo phòng trừ SVGH chủ yếu trong kỳ tới

*Trên lúa:

- Sâu cuốn lá nhỏ: Cần phân loại đồng ruộng, chỉ phun thuốc trên diện tích nhiễm sâu non vượt ngưỡng, tránh phun thuốc tràn lan để bảo vệ thiên địch và môi trường sinh thái. Khi mật độ sâu non tuổi 1 - 2 trên 50 con/m2 (giai đoạn đẻ nhánh) hoặc trên 20 con/m2 (giai đoạn đứng cái - trỗ) sử dụng các loại thuốc trừ sâu cuốn lá để phòng trừ (Ví dụ thuốc: Clever 300WG, Ammate 30WG, Indogold 150 SC, Dylan 2.0EC, Hd-Fortuner 150 EC, Tasieu 5WG, Emagold 6.5WG, Amagong 55WP, Virtako 1.5GR, Sherpa 10EC, Sausto 1EC, Mopride 20WP, ...).

- Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Sau mưa dông, cần kiểm tra ngay đồng ruộng. Nếu phát hiện ruộng chớm bị bệnh, cần dừng ngay việc bón phân hóa học, nhất là đạm và thuốc kích thích sinh trưởng, phun phòng trừ ngay bằng các thuốc đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP, Avalon 8WP, ...). Những ruộng bị bệnh nặng cần phun kép (2 lần) cách nhau 5 - 7 ngày.

- Sâu đục thân: Thăm đồng thường xuyên, kết hợp biện pháp thủ công như ngắt ổ trứng, vợt bắt trưởng thành, cắt dảnh héo để giết sâu non. Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ trưởng thành cao trên 0,3 con/m2 hoặc ổ trứng cao trên 0,3 ổ/m2 cần tiến hành phòng trừ bằng các loại thuốc đã được đăng ký, ví dụ: Nicata 95SP, Wavotox 585EC, Gà nòi 95 SP, Virtako 40 WP, Shepatin 18/36 EC,... Nếu mật độ ổ trứng cao từ 0,5 ổ/m2 trở lên có thể hỗn hợp thêm với thuốc BVTV có hoạt chất Fipronil (ví dụ như: Tango 50SC, Rigell 800WG, Finico 800WG,  Regent 800WG, ...).

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ: Anvil 5SC, Chevin 5SC, Lervil 50SC, Jinggang meisu 3SL, Valivithaco 5SL, Valicare 5WP, Thumb 0.5SL, Stop 5SL (10SL), Tilt Super 300EC, Daconil 75WP, Galirex 55SC, ...

*Trên ngô hè thu: Phòng chống sâu keo mùa thu bằng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp, như: Làm đất kỹ, sạch cỏ dại để hạn chế nơi ẩn nấp của sâu và diệt nhộng. Sử dụng giống ngô chuyển gen, sử dụng bẫy bả sinh học, ngắt tiêu diệt ổ trứng, bắt giết trưởng thành. Khi mật độ sâu non từ  4 con/m2 trở lên. Sử dụng một số hoạt chất (Emamectin benzoate, Bacillus thuringiensis, Spinetoram, Indoxacarb, Lufenuron) ví dụ như thuốc: Emaben 2.0 EC, Dylan 2.0 EC; Tasieu 3.6EC, Angun 5WG, Actimax 50 WG, Emagold 160SC, Chetsau 100WG, Clever 300WG/150SC, Millerusa 400SC, Indogold 150SC....

- Các đối tượng khác:  Cần chú ý theo dõi chặt chẽ và thực hiện phòng trừ theo thông báo, hướng dẫn của Chi cục, Trạm Trồng trọt và BVTV.

                               Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương./.

 

 

Nơi nhận:

- Phòng BVTV;

- Lưu.

TRƯỞNG TRẠM

(Ký tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

Nguyễn Hữu Đại

 



 


Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo THSB tuần 29 - 7/2020 Phù Ninh 13/07/2020 19/07/2020
Thông báo THSB tuần 28 - 7/2020 Phù Ninh 06/07/2020 12/07/2020
Thông báo THSB tháng 6. Dự báo THSB tháng 7 - 7/2020 Phù Ninh 01/07/2020 31/07/2020
Thông báo THSB tuần 27 - 6/2020 Phù Ninh 29/06/2020 05/07/2020
Thông báo THSB tuần 27 - 6/2020 Phù Ninh 29/06/2020 05/07/2020
Báo cáo tình hình SVGH cây trồng tuần 26 - 6/2020 Phù Ninh 22/06/2020 28/06/2020
Báo cáo tình hình SVGH cây trồng tuần 26 - 6/2020 Phù Ninh 22/06/2020 28/06/2020
Thông báo THSB tuần 25 - 6/2020 Phù Ninh 15/06/2020 21/06/2020
Thông báo THSB tuần 24 - 6/2020 Phù Ninh 08/06/2020 14/06/2020
Thông báo THSB tuần 23 - 6/2020 Phù Ninh 01/06/2020 07/06/2020