Thứ Sáu, 10/5/2024

Thông báo tình hình SVGH kỳ 17 (Số 33/2022). Yên Lập.

Tuần 17. Tháng 4/2022. Ngày 26/04/2022
Từ ngày: 25/04/2022. Đến ngày: 01/05/2022

 CHI CỤC TT&BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT&BVTV YÊN LẬP

 


Số: 33/TBK-TT&BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc       

 


Yên Lập, ngày 26 tháng 4 năm 2022

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 25/4/2022 đến ngày 01/5/2022)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết                           

Nhiệt độ trung bình: 18-290C. Cao: 310 C. Thấp: 160C.

Độ ẩm trung bình: 65%, Cao: 80%. Thấp: 50%.

Nhận xét khác: Trong kỳ ngày trời nắng, đêm và sáng sớm có sương mù trời lạnh. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

          2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa xuân muộn trà 1; Diện tích: 1842 ha. Giống: JO2, Lai thơm 6, CT 16.... Giai đoạn sinh trưởng: đòng già – trỗ

- Lúa xuân muộn trà 2; Diện tích: 1014,6 ha. Giống: Lai thơm 6, TH 3-5, VNR 20, Thiên ưu 8...Giai đoạn sinh trưởng: làm đòng

- Ngô xuân; Diện tích: 577 ha. Giống DK9955; NK4300; LVN 146, CP 511, ngô nếp. Giai đoạn sinh trưởng: 6– xoáy nõn – trỗ cờ.

- Chè: Diện tích: 1167 ha. Giai đoạn sinh trưởng: phát triển búp – thu hoạch.

- Cây lâm nghiệp: Diện tích: 18114,3 ha; Giống: Chủ yếu Keo, bạch đàn, quế. Sinh trưởng, phát triển bình thường.

         

 

                                             

 

 

                                               


II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH


Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lua muộn trà 1

 

Bệnh bạc lá

0.39

7.50

 

Bệnh khô vằn

5.693

23.20

 

Bệnh đạo ôn lá

0.687

4.20

 

Bệnh sinh lý

0.457

7.20

 

Rầy các loại

40.80

220.00

 

Lúa muộn trà 2

Bệnh khô vằn

4.58

21.20

 

Bệnh đạo ôn lá

 

 

 

Bệnh sinh lý

0.523

6.00

 

Rầy các loại

26.667

200.00

 

Chè

Bọ cánh tơ

1.367

4.00

 

Bọ xít muỗi

1.80

6.00

 

Nhện đỏ

1.633

6.00

 

Rầy xanh

1.60

6.00

 

Ngô

Bệnh khô vằn

1.873

13.30

 

Bệnh đốm lá nhỏ

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

1.32

6.60

 

Sâu keo mùa Thu

0.263

2.20

 

 

III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh bạc lá

Lúa muộn trà 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.39

7.50

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.693

23.20

 

 

 

 

 

 

Bệnh đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.687

4.20

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.457

7.20

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

40.80

220.00

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa muộn trà 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.58

21.20

 

 

 

 

 

 

Bệnh đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.523

6.00

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

26.667

200.00

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.367

4.00

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.80

6.00

 

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.633

6.00

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.60

6.00

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Ngô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.873

13.30

 

 

 

 

 

 

Bệnh đốm lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.32

6.60

 

 

 

 

 

 

Sâu keo mùa Thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.263

2.20

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

·       Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, TB

Nặng

Mất trắng

Bệnh bạc lá

Lúa muộn trà 1

 

0.39

7.50

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

5.693

23.20

311.548

311.548

 

 

 

184.20

 

Bệnh đạo ôn lá

0.687

4.20

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý

0.457

7.20

 

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

40.80

220.00

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Lúa muộn trà 2

4.58

21.20

140.453

140.453

 

 

 

38.993

 

Bệnh đạo ôn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý

0.523

6.00

 

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

26.667

200.00

 

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè

1.367

4.00

 

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

1.80

6.00

116.70

116.70

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

1.633

6.00

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

1.60

6.00

105.383

105.383

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Ngô

1.873

13.30

16.747

16.747

 

 

 

 

 

Bệnh đốm lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

1.32

6.60

 

 

 

 

 

 

 

Sâu keo mùa Thu

0.263

2.20

6.952

6.952

 

 

 

 

 


          V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

1.     Tình hình dịch hại:

* Trên lúa xuân muộn trà 1:

- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng ở chân ruộng xanh tốt, rậm rạp, bón phân không cân đối.

- Bệnh đạo ôn lá gây rải rác, cục bộ hại nhẹ tỷ lệ 5,0 - 6,2%, diện tích nhiễm 3,5 ha đã phòng trừ 2,5 ha (các xã Phúc Khánh, Xuân Viên, Thị trấn Yên Lập,...)

- Bệnh bạc lá gây hại rải rác, cục bộ ổ hại nhẹ tỷ lệ hại 10,2 – 12,5%, diện tích nhiễm nhẹ 0,8 ha, đã phòng trừ 0,5 ha (thị trấn Yên Lập, Xuân Viên ...).

-  Bệnh sinh lý vàng lá gây hại rải rác, cục bộ hại nhẹ chân ruộng sâu trũng, lầy, chua thụt diện tích hại 4 ha ( xã Minh Hòa, Đồng Lạc, Xuân Viên...)

- Rầy các loại, bọ xít, sâu đục thân phát sinh gây hại rải rác.

* Trên lúa xuân muộn trà 2:

- Bệnh khô vằn gây hại nhẹ đến trung bình.

- Rầy các loại, bọ xít, sâu đục thân, bệnh đạo ôn lá, bệnh sinh lý phát sinh gây hại rải rác.

* Trên chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh gây hại nhẹ. Bọ cánh tơ, nhện đỏ gây hại rải rác.

* Trên ngô: bệnh khô vằn, sâu keo mùa thu gây hại nhẹ. Bệnh đốm lá, sâu đục thân gây hại rải rác, cục bộ hại nhẹ.

          * Trên cây lâm nghiệp: Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, bệnh phấn trắng, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo, bạch đàn.

          2. Dự kiến thời gian tới:

          * Trên lúa xuân: Bệnh đạo ôn lá phát sinh gây hại nhẹ, cục bộ ổ hại trung bình trên các giống nhiễm khi điểu kiện thời tiết thuận lợi (trời mát, âm u, mưa, nồm ẩm).

Bệnh khô vằn phát sinh gây hại nhẹ - trung bình, cục bộ hại nặng khi cây lúa bổ sung đạm bón đón đòng.

Bệnh bạc lá phát sinh gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ hại nặng khi gặp thời tiết mưa bão dông lốc.

Rầy các loại, chuột, bệnh sinh lý, sâu đục thân, bọ xít gây hại nhẹ.

          * Trên cây chè: Bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ gây hại nhẹ đến trung bình.

* Trên cây ngô: Sâu keo mùa thu, sâu đục thân, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn gây hại nhẹ.

* Trên cây lâm nghiệp: Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, bệnh phấn trắng, sâu ăn lá ,sâu cuốn lá gây hại nhẹ trên cây keo, cây quế...

          3. Biện pháp xử lý:

- Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên các loại cây trồng.

- Diệt chuột bằng mọi biện pháp tổng hợp.

* Trên lúa: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây lúa. Phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.

* Trên chè: Phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng, bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.

* Trên cây ngô: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây ngô. Phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng, bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.

* Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây keo.

         

Người tổng hợp

 

 

 

Đỗ Thị Phương Loan

PHÓ TRẠM TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

Nguyễn Thị Nam Giang