Thứ Tư, 15/5/2024

Thông Báo sâu bệnh kỳ 36 (Số 56/2023). Tam Nông.

Tuần 36. Tháng 9/2023. Ngày 05/09/2023
Từ ngày: 04/09/2023. Đến ngày: 10/09/2023

CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT VÀ BVTV TAM NÔNG



Số: 56/BC7N-TT&BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 04 tháng 09 năm 2023 đến ngày 10 tháng 09 năm 2023)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

Nhiệt độ: Thấp: 250C, Trung bình: 320C, Cao: 340C.

Độ ẩm : Thấp 60% , Trung bình: 73%, Cao: 80%

Nhận xét khác: Trong tuần, đêm có mưa dào trời se lạnh trưa chiều trời nắng gắt, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác :

- Lúa sớm: Diện tích 480 ha; Giống: Thiên ưu 8, JO2,TBR225 ……. GĐST: Chắc xanh -  đỏ đuôi.

- Lúa trung: Diện tích 534 ha; Giống: Thiên ưu 8, JO2,TBR225 ….. GĐST: Phơi màu -  Ngậm sữa.

-Ngô hè: Diện tích 203ha ; Giống: DK511, 512, NK4300, NK66…GĐST: Làm hạt.

II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng:



Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

- Lúa sớm : (    Chắc xanh -  đỏ đuôi.)

Bệnh bạc lá

1,4

4

C1

Bệnh khô vằn

4,2

11,4

C1,3

Rầy các loại

320

440

T3,4

Lúa Trung: GĐST: (   Phơi màu -  Ngậm sữa.)

Bệnh bạc lá

2,6

8

C1

Bệnh khô vằn

8,6

24,6

C3

Rầy các loại

120

480

T1,2

Rầy các loại (trứng)

9,3

40

Sâu đục thân

0,6

2

Ngô hè: GĐST:     Làm hạt.

Bệnh khô vằn

3,9

6,8

Chuột

0,6

2

Sâu đục thân, bắp

1,6

4

IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

SN

N

TT

Tổng số

1

3

5

7

9

Bệnh bạc lá

- Lúa sớm : (    Chắc xanh -  đỏ đuôi.)

1,4

4

Bệnh khô vằn

4,2

11,4

Rầy các loại

320

440

Bệnh bạc lá

Lúa Trung: GĐST: (   Phơi màu -  Ngậm sữa.)

2,6

8

Bệnh khô vằn

8,6

24,6

Rầy các loại

120

480

Rầy các loại (trứng)

9,3

24

Sâu đục thân

0,6

2

Bệnh khô vằn

Ngô hè: GĐST:     Làm hạt.

3,9

6,8

Chuột

0,6

2

Sâu đục thân, bắp

1,6

4

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

TT

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

TH>70%

1

Bệnh bạc lá

- Lúa sớm : (    Chắc xanh -  đỏ đuôi.)

1,4 - 2

4

Hương Nộn, Dân Quyền, Lam Sơn

2

Bệnh khô vằn

4,2 – 6,8

11,4

18

18 ha Nhẹ

-3,4

3

Rầy các loại

280 - 360

440

1

Bệnh bạc lá

Lúa Trung: GĐST: (   Phơi màu -  Ngậm sữa.)

2 - 4

8

Hương Nộn, Dân Quyền

2

Bệnh khô vằn

8,6 – 18,6

24,6

87,9

58,6 ha nhẹ

29,3 ha TB

+29,5

29,3

3

Rầy các loại

120 - 200

480

4

Rầy các loại (trứng)

8 - 16

40

5

Sâu đục thân

0,6 – 1,2

2

1

Bệnh khô vằn

Ngô hè: GĐST:     Làm hạt.

2,8 – 4,4

6,8

Lam Sơn, Hương Nộn

2

Chuột

0,6 - 1

2

3

Sâu đục thân, bắp

1,6 – 2,8

4

VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

* Trên lúa:

- Bệnh khô vằn: Bệnh đang phát sinh gây hại trên tất cả các trà lúa mùa. Mức độ nhiễm nhẹ, cục bộ nhiễm ổ TB trên những ruộng lúa cấy dày,  có bộ lá xanh tốt, bón phân không cân đối.

- Sâu đục thân 2 chấm: Sâu non bắt đầu nở và gây bông bạc rải rác trên trà lúa mùa trung;

- Bệnh bạc lá: do ảnh hưởng của thởi tiết đêm có mưa dào rông ngày trời nắng nóng bệnh bạc lá phát sinh gây hại trên cả hai trà. Mức độ nhiễm rải rác.

- Rầy tiếp tục nở tích lũy và gia tăng mật độ cục bộ ổ ở cả 2 trà lúa. Các xã cần chú ý: Hương Nộn, Vạn Xuân, Lam Sơn, Dân Quyền, ...

Ngoài ra: chuột gây hại rải rác trên các trà lúa, cục bộ hại ổ trên ruộng cấy lúa chất lượng cao, lúa thơm, ruộng ven gò, ven kênh mương, đường lớn, ruộng gần khu dân cư, khu trang trại chăn nuôi.

*Trên ngô: Sâu đục thân- đục bắp, bệnh đốm lá lớn nhiễm nhẹ. Ngoài ra: Bệnh khô vằn, chuột gây hại rải rác.

2. Biện pháp xử lý:

*Trên lúa mùa: Chỉ đạo cán bộ khuyến nông cơ sở, HTX, huy động bà con nông dân tăng cường kiểm tra đồng ruộng để phát hiện kịp thời, phòng trừ triệt để những diện tích nhiễm sâu bệnh đến ngưỡng theo văn bản chỉ đạo của huyện và hướng dẫn của Trạm trồng trọt và BVTV.

- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ: Anvil 5SC, Chevin 5SC, Tilt Super® 300EC, Validacin 5SL, Lervil 50SC, Valivithaco 5SL, ...

- Sâu đục thân: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ trưởng thành cao trên 0,3 con/m2 hoặc ổ trứng cao trên 0,3 ổ/m2 cần tiến hành phòng trừ sau khi bướm rộ từ 5 – 7 ngày, đối với diện tích lúa trà sớm đang trỗ thấp thoi cần phòng trừ ngay để tránh bông bạc. Sử dụng các loại thuốc đặc hiệu trừ sâu đục thân đã được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Virtako 40WG, Prevathon 5 SC, Nicata 95SP,  ...) pha và phun theo hướng dẫn trên bao bì.

-  Bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn: Cần kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nhất là sau mưa dông, lốc. Khi ruộng chớm bị bệnh, cần dừng ngay việc bón phân hóa học, nhất là phân đạm và thuốc kích thích sinh trưởng; Phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starwiner 20WP, Starner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, ...).

- Rầy các loại: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ rầy trên 1.000 con/m2 (trên 25 con/khóm) cần tiến hành phun phòng trừ bằng một trong các loại thuốc trừ rầy trên lúa, ví dụ: Comda gold 5 WG, Nibas 50 EC, Virtako 40WG, Sieuray 250WP, ...

- Tích cực diệt chuột bằng các biện pháp tổng hợp.

*Trên Ngô hè: Tăng cường kiểm tra đồng ruộng để phát hiện kịp thời, phòng trừ triệt để những diện tích nhiễm sâu bệnh đến ngưỡng.

3. Dự kiến thời gian tới:

*Trên lúa mùa:

- Rầy tiếp tục nở tích lũy và gia tăng mật độ trong thời gian tới, cần chú ý theo dõi chặt chẽ để phòng trừ kịp thời khi mật độ rầy tới ngưỡng. Các xã cần chú ý: Hương Nộn, Vạn Xuân, Lam Sơn, Dân Quyền, ...  

- Sâu đục thân: TT sâu đục thân 2 chấm tiếp tục ra và đẻ trứng, sâu non nở và gây bông bạc trên các trà lúa giai đoạn trỗ bông - ngậm sữa; Mức độ hại rải rác, cục bộ hại ổ.

- Ngoài ra: bọ xít, bệnh sinh lý, bệnh lem lép hạt gây hại nhẹ rải rác. Chuột gây hại cục bộ ruộng.

*Trên ngô hè: Sâu đục thân-bắp, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá lớn tiếp tục gây hại, mức độ hại nhẹ, cục bộ hại trung bình. Chuột hại rải rác, cục bộ hại ổ.

Lưu ý: Chỉ sử dụng các thuốc có trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam, pha và phun theo hướng dẫn ghi trên bao bì, chú ý đảm bảo thời gian cách ly; Khi sử dụng thuốc BVTV xong phải thu gom vỏ bao bì đúng nơi quy định của địa phương./.

NGƯỜI TẬP HỢP

Trần Đức Nam

Ngày 05 tháng 9 năm 2023

TRƯỞNG TRẠM

(Đã ký)

Phạm Hùng