Thứ Bảy, 23/11/2024
Nội dung huấn luyện tuần 5
Gửi bài In bài

2-Điều tra Hệ sinh thái

3-Thí nghiệm cắt lá, cắt dảnh giai đoạn 2 - giai đoạn đứng cái -phân hoá đòng: Bố trí, tiến h nh tương tự như đ l m trong giai đoạn 1.

4-Thảo luận HST, sinh lý cây lúa giai đoạn phân hóa đòng (tim đèn):

Hướng dẫn nông dân bóc tách các dảnh cái v xem xét sự phân hoá đòng. Vẽ hình tượng cây lúa đang ở giai đoạn phân hoá đòng v o giữa tờ tranh HST.

 

Câu hỏi thảo luận :

- Cây lúa có sự phân hoá đòng chưa

- Giai doạn n y có phải l giai đoạn quan trọng, quyết định số bông, số hạt/bông không? tại sao?

- Sự phân hoá đòng có xảy ra cùng lúc ở tất cả các dảnh không?

- ở giai đoạn n y, nếu lá lúa v ng thì có cần phải bón phân không? nếu bón thì bón phân gì?

- Nước có phải l yếu tố quan trọng ở thời kỳ n y không? tại sao?

- L m thế n o để biết cây lúa đang ở giai đoạn phân hoá đòng (tim đèn)?

- Trong giai đoạn n y, sâu bệnh n o có khả năng phá hoại mạnh nhất (liên hệ ở cả hai vụ xuân v mùa).

Kết luận: Từ việc phân tích cây lúa giai đoạn n y, rút ra biện pháp xử lý cho giai đoạn phân hoá đòng l : Giữ mực nước 2-3 cm, bón thúc 100% Kali v bón nốt số đạm còn lại nếu thấy lúa v ng để nuôi đòng (Lưu ý bón vá đạm để tạo sự đồng đều trên ruộng lúa).

5-Giải lao - Trò chơi”nhớ 20 đồ vật”:

a.Đặt vấn đề: Nếu chúng ta chỉ quen nói về một vấn đề n o đó thì khó có thể nhớ được từng chi tiết cụ thể, nhưng nếu công việc đó chúng ta được nghe, được hướng dẫn thì l m sẽ khá hơn v nếu vừa được nghe, được thấy v đựơc l m thực tế thì kết quả mới cao. Chính vì vậy nên trò chơi nhớ 20 đồ vật có ý nghĩa rất thiết thực .

b.Vật liêu: 1 hộp đựng 20 đò vật khác nhau

c.Phương pháp tiến h nh: Gọi 3 người bất kỳ trong lớp ra ngo i xa để họ không nghe thấy tronglớp nói gì, lần lượt gọi:

-Người thứ nhất: Lên trước b n, giảng viên đọc cho nghe lần lượt từng đồ vật, sau đó ghi ra giấy những đồ vật nhớ được tên.

-Người thứ hai: Giảng viên cũng đọc cho nghe v cho nhìn thấy, sau đó cũng ghi những đồ vật nhớ được ra giấy.

-Người thứ 3: Cho đọc, cho nhìn thấy v phân tích tác dụng của đồ vật đó rồi ghi kết quả ra giấy.

Tổng hợp ghi kết quả nhớ của từng người lên bảng, tính tỷ lệ % số đồ vật nhớ đựơc của từng người.

d.Nhận xét v b i học:

- Nếu chỉ nghe thì không nhớ mấy, nếu được nghe v nhìn thì nhớ được nhiều hơn, nhưng nếu vừa được nghe, được thấy v phân tích cụ thể thì khả năng nhớ sẽ đầy đủ v ho n hảo hơn.

B i học: Trong nội dung HLND, giảng viên không chỉ đọc cho học viên nghe m còn phải cho họ nhìn thấy, đồng thời hướng dẫn họ thực hiện nhiệm vụ cụ thể thì họ sẽ hiểu, nhớ chính xác, từ đó chất lượng huấn luyện mới cao được. Còn học viên phải chú ý lắng nghe, nhìn v chấp h nh sự phân công với ý thức tốt thì việc gì cũng th nh công .

6. Sự phát triển của quần thể chuột:

+Tác hại của chuột:

- Ăn hại lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, phá hoại cả sản xuất lâm nghiệp.

- L m hư hỏng sản phẩm, thức ăn do chuột b i tiết, l m bẩn, đổ, v i.

- L m hư hại đồ đạc, vật liệu, cắn nát quần áo.

- Phá huỷ các công trình thuỷ lợi, chân đê, các công trình xây dựng...

- Chuột chạy, cắn phá gây mất ngủ, khó chịu cho con người.

- ở chuột có tới 5-6 lo i giun sán ký sinh v ở bộ lông hôi hám có h ng chục loại ve, bét l môi giới truyền bệnh dịch hạch, đậu l o, sốt phát ban sang con người.

+ Nguyên nhân khiến tình hình phá hại của chuột ng y c ng gia tăng:

- Do sẵn thức ăn ngo i đồng ruộng do người dân tăng cường đầu tư, thâm canh,tăng vụ, tạo nên nguồn thức ăn quanh năm ngo i đồng.

- Do mất cân bằng sinh thá, các loại thiên địch của chuột ng y c ng khan

- Do phương pháp diệt chuột chưa hiệu quả: Không đúng cách, không đồng loạt, dùng thuốc độc l m chết luôn cả thiên địch của chuột ...

a.Hướng dẫn nông dân tìm hiểu khả năng sinh sản của lo i chuột thông qua b i tập sau:

Xem xét khả năng sinh sản tring một năm của một cặp chuột sẽ đẻ được bao nhiêu chuột nếu như một chuột cái trong một năm đẻ 4 lứa (3 tháng 1 lứa), mỗi lứa 6 con, số chuột con sinh ra trong mỗi lứa có tỷ lệ đực/cái như nhau v sau 3 tháng lại có thể tiếp tục tham gia sinh sản (giả sử chuột đẻ v o các tháng 1,4,7,10 v 13).

B i giải:

Thời gian

Số con sinh ra/kỳ sinh sản

Số cặp

Tháng 1

06 con + 2 bố mẹ  =        8 chuột

03 + 01 =      04 cặp

Tháng 4

24 con + 8 bố mẹ  =      32 chuột

12 + 04 =      16 cặp

Tháng 7

96 con + 32 bố mẹ  =    128 chuột

48 + 16 =      64 cặp

Tháng 10

384 con + 128 bố mẹ  =    512 chuột

192 + 64 =      56 cặp

Tháng 13

1.536 con + 512 bố mẹ  = 2.048 chuột

-2

768 + 256 = 1.024 cặp

-1

Tổng số

2.046 chuột

1.024 cặp

 

b.Nhận xét:Quần thể chuột phát triển trong năm rất cao, sự sinh sản lớn v liên tục nên phải có biện pháp phòng ngừa chuột thường xuyên ngay từ đầu vụ.

c.Những điều cần ghi nhớ khi quản lý chuột:

- Chuột l một trong những dịch hại quan trọng nhất của cây lúa.

- Phòng trừ chuột phải tiến h nh h ng vụ v bắt đầu ngay từ đầu vụ. Quyết định tiến h nh phòng trừ chuột dựa trên tác hại của chuột đối với vụ trước (nếu vụ trước bị chuột hại nặng) hoặc dựa trên sự theo dõi h ng tuần về tác hại của chúng.

- Chuột đẻ nhiều lứa v di chuyển đến những nơi có mật độ chuột thấp, bởi vậy việc diệt chuột thường xuyên, liên tục l rất quan trọng.

- Những thuốc gây chết chậm có hiệu quả cao hơn thuốc gây chết nhanh vì chúng không gây tính nhát bả cho chuột.

- Để đánh giá đúng sự thiệt hại do chuột thì không phải l số lượng chuột diệt được m l tác hại thực tế của chúng trên đồng ruộng (vì sự hao hụt năng suất).

- Không phải số lượng chuột chết m số lượng chuột còn sống trên đồng ruộng mới l m giảm năng suất.

- Phải coi chuột l một vấn đề x hội, cần vận động mọi người cùng tham gia diệt chuột, diệt đồng loạt th nh những chiến dịch.

- Cần có người hiểu biết l nh đạo, tổ chức chương trình hoạt động.

d. Câu hỏi thảo luận:

- Có cần xác định vùng trọng điểm v phân loại mức độ gây hại của chuột không? tại sao?

- Hiện nay, một số nơi dùng điện để bẫy chuột, theo bạn có nên dùng biện pháp n y không? tại sao?

- Có nhiều người săn bắt méo, trăn rắn ... để kiếm lời, bạn suyb nghĩ gì về vấn đề n y?

- Để diệt chuột đạt hiệu quả cao, theo bạn cần phối hợp với tổ chức, cơ quan, đơn vị n o?

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn : Bố trí giao diện website đã hợp lý chưa?

Kết quả bầu chọn