- Giới thiệu nội dung
- Điều tra HST - thu mẫu.
- Thí nghiệm cắt lá (giả tạo sâu ăn lá), cắt dảnh (giả tạo sâu hại dảnh) giai đoạn một - Giai đoạn lúa đẻ nhánh.
- Giải lao - Trò chơi “Vượt khung”.
- Hướng dẫn nuôi côn trùng.
- Vẽ - Thảo luận Hệ sinh thái.
- Sinh lý cây lúa giai đoạn mạ, đẻ nhánh.
- Đánh giá buổi học, nội dung tuần tới.
1-Giới thiệu nội dung
2-Điều tra HST - Thu mẫu.
3-Thí nghiệm cắt lá, cắt dảnh giai đoạn 1- giai đoạn lúa đẻ nhánh:
a.Giới thiệu: Không phải tất cả sự thiệt hại do sau bệnh gây ra đều là m giảm năng suất lúa. Cây lúa có khả năng tự đền bù phần lớn các lá, dảnh bị hại ở hầu hết các giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng bằng sự lớn lên của cây lúa, của các dảnh con. Thí nghiệm này sẽ giả tạo làm sâu ăn lá, hại dảnh để xem mức độ ảnh hưởng của nó tới năng suất lúa như thế nào?
b.Tiến trình:
- Thí nghiệm cắt lá gồm có 3 công thức:
+ Công thức 1: Đối chứng không cắt lá
+ Công thức 2: Cắt 25% diện tích lá (cắt 1/4 lá của tất cả các lá).
+ Công thức 3: Cắt 50% diện tích lá (cắt 1/2 lá của tất cả các lá).
- Thí nghiệm cắt dảnh gồm 4 công thức:
+ Công thức 1 : Đối chứng không cắt dảnh
+ Công thức 2 : Cắt 5% số dảnh (cắt ngẫu nhiên)
+ Công thức 3 : Cắt 10% số dảnh (cắt ngẫu nhiên)
+ Công thức 4 : Cắt 15% số dảnh (cắt ngẫu nhiên)
- Mỗi công thức được nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại l 1 ô thí nghiệm 1m2.
- Giảng viên phân công, hướng dẫn các nhóm cắt theo đúng yêu cầu. H ng tuần các nhóm sẽ quan sát, ghi nhận sự phục hồi của lá lúa, dảnh lúa v tính năng suất của ô thí nghiệm khi thu hoạch để phân tích, so sánh.
4- Trò chơi “Vượt khung”:
a.Đặt vấn đề: Trong thực tế h ng ng y v ngay cả trên đồng ruộng, nếu chỉ làm theo quan niệm và tập quán cũ thì khó có thể giải quyết được các tình huống xảy ra. Trong thực tế, cần phải có những suy nghĩ, sáng tạo. Thậm chí táo bạo để vượt qua tầm suy nghĩ cũ v bảo thủ.
b.Tiến hành:
- Giảng viên phải trình b y rõ r ng nội dung v điều kiện đầy đủ của b i ra là kẻ 4 đoạn thẳng (kẻ 1 nét) đi qua 9 điểm cho trước được sắp xếp theo ô vuông có khoảng cách bằng nhau v cho hình vẽ trước.
.1 .2 .3
.4 .5 .6
.7 8 .9
- Trường hợp học viên suy nghĩ lâu thì giảng viên có thể gợi ý để kích thích sự suy nghĩ, sáng tạo của học viên.
c.B i học rút ra: Trong mọi công việc, nhất là việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân, mỗi tình huống xảy ra trên đồng ruộng: Thời tiết, sâu, bệnh ... đều diễn biến phức tạp, đòi hỏi mỗi người phải có suy nghĩ năng động, sáng tạo, không áp đặt suy nghĩ bảo thủ, sách vở. Cần có những suy nghĩ vượt khỏi suy nghĩ cũ để sử lý tốt vấn đề xảy ra.
5-Hướng dẫn nuôi côn trùng:
a.Đặt vấn đề: Trong quản lý dịch hại tổng hợp, vấn đề sâu hại v thiên địch là hai đối tượng được quan tâm ngang nhau. Do đó việc nuôi côn trùng l cần thiết nhằm tìm hiểu tập tính, khả năng phá hoại của sâu v tập tính, khả năng ăn môì, khống chế sâu hại của thiên địch. Nuôi côn trùng là một nội dung quan trọng, thu hút sự chú ý của người nông dân, đây là cái sương sống của chương trình, xuyên suốt quá trình huấn luyện.
Qua quá trình này, người nông dân biết được côn trùng có những pha phát dục n o, pha n o phá hoại mạnh, pha n o là khâu yếu nhất trong vòng đời của sâu hại để có biện pháp tác động phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Ngo i ra người nông dân cần nắm được khả năng ăn mồi của các loại thiên địch ở từng pha khác nhau trong các điều kiện ngoại cảnh khác nhau như thế n o?
* Các khái niệm:
-Vòng đời: Là qu ng thời gian tính từ khi trứng của thế hệ trước được sinh ra, trải qua các pha phát dục khác nhau tới khi trứng của thế hệ sau xuất hiện.
-Đời: L qu ng thời gian tính từ khi trứng nở ra sâu non đến khi con trưởng th nh chết sinh lý.
-Biến thái ho n to n: Trong vòng đời trải qua bốn pha phát dục (pha biến thái) khác nhau l trứng, sâu non, nhộng, trưởng th nh.
-Biến thái không ho n to n (biến thái dần): Trong vòng đời trải qua ba pha phát dục khác nhau là trứng, sâu non, trưởng th nh.
(Giảng viên cần lấy ví dụ để học viên hiểu rõ hơn)
b.Mục đích v yêu cầu:
+Mục đích:
-Nuôi vòng đời sâu hại: Giúp người nông dân nhận biết từng pha phát dục
của sâu hại, tập tính sinh sống v khả năng gây hại của chúng, năm được thời gian
phát dục của mỗi pha.
-Nuôi thiên địch: Giúp nông dân nắm được tập tính săn mồi, loại mồi ăn v
khả năng ăn mồi của thiên địch.
+Yêu cầu: Phải chịu khó, tỷ mỷ, chính xác, điều kiện nuôi đẩm bảo cho côn
trùng sống tương đương ngo i thực tế.
c.Phương pháp tiến h nh:
+Nuôi vòng đời sâu hại:
-Lồng nuôi côn trùng gồm bô nhựa, xung quanh che kín bằng Mika, trên đậy
vải m n, lồng phải kín để côn trùng không ra ngo i được, trong lồng đặt 1 khóm lúa
có cả bùn v nước như ngo i tự nhiên. Sau đó thả sâu v o để theo dõi sự sinh
trưởng, phát triển cũng như tập tính gây hại của sâu.
Chú ý: Khi bắt sâu, tuỳ lo i m bắt v o pha n o cho thuận lợi v đảm bảo
cho sâu sống tương đương với điều kiện tự nhiên của chúng.
- Dùng vượt hoặc ống nghiệm để bắt sâu, tránh dùng tay sẽ là m sâu bị thương
thì thí nghiệm không chính xác.
- Thức ăn của sâu cũng khác nhau nên cần chú ý để sâu không chết.
+Nuôi thiên địch săn mồi:
- Dụng cụ tương tự như nuôi vòng đời nhưng nhỏ hơn v trong lồng chỉ cần 1
dảnh lúa để dễ quan sát.
Các bước tiến h nh: LÀ m lồng, đưa cây lúa v thiên địch v o lồng, thả mồi
ăn, quan sát số lượng mồi ăn h ng ng y, ghi số liệu trung bình.
Chú ý: Không nên thả 1 con thiên địch, m thả nhiều con, số lượng mồi thả
nhiều hơn số lượng thiên địch để kích thích khả năng ăn mồi của thiên địch.
d.Phân công nuôi côn trùng:
+Nuôi vòng đời sâu hại:
Tập trung nuôi vòng đời của các đối tượng chính sau: Sâu cuốn lá lớn, sâu
cuốn lá nhỏ, rầy nâu, bọ xít d i, sâu đục thân bướm hai chấm (không nuôi các đối
tượng khác). Mỗi nhóm trong lớp nuôi một đối tượng, hết vòng đời lại chuyển sang
đối tượng khác.
+Nuôi thiên địch săn mồi:
phân công các nhóm nuôi các loại thiên địch v loại mồi ăn như sau:
Loại thiên địch
|
Loại mồi ăn
|
Nhện
|
Sâu non các loại
|
Nhện
|
Châu chấu non
|
Nhện
|
Rầy nâu
|
Nhện
|
Bướm các loại sâu
|
Bọ rùa
|
Sâu non các loại (tuổi nhỏ)
|
Bọ rùa
|
Trứng sâu cuốn lá
|
Bọ rùa
|
Rầy nâu (loại cánh ngắn)
|
Kiến ba khoang
|
Sâu non các loại (tuổi nhỏ)
|
Bọ ba khoang
|
Sâu non các loại (tuổi nhỏ)
|
6-Sinh lý cây lúa giai đoạn đẻ nhánh :
- Sau khi bén rễ hồi xanh, cây lúa bước v o giai đoạn đẻ nhánh. Thời gian từ khi cấy đến đẻ nhánh nhanh hay chậm phụ thuộc v o nhiều yếu tố khác nhau: Chất lượng mạ, chân đất, nền phân bón, thời tiết khí hậu ...
- Việc cây lúa đẻ nhánh nhanh, đẻ tập trung trong giai đoạn đầu l rất quan trọng vì nó quyết định số dảnh hữu hiệu sau n y.
- Giai đoạn n y cây lúa rất cần nước, mức nước hợp lýa 3-5 cm, loại phân quan trọng nhất lúc n y l phân đạm.
- Thời kỳ đẻ nhánh, chiều cao cây tăng chậm nhưng số dảnh/m2 tăng rất nhanh. Tuy nhiên chỉ những dảnh sinh ra trong thời kỳ đầu (dảnh C1) V Các dảnh cái (Dảnh Co) hay một số dảnh C2 mới cho năng suất sau n y
Giảng viên tập trung phân tích vai trò của nước, dinh dưỡng trong giai đoạn đẻ nhánh. Hướng dẫn nông dân bóc các dảnh cái, quan sát sự đẻ nhánh, nêu vai trò của các dảnh Co, C1, C2 ... (vẽ sơ đồ đẻ nhánh).
Giới thiệu bệnh nghẹt rễ (triệu trứng, tác hại, cách phòng chống - Xem trang 26).
7- Câu hỏi thảo luận :
- Cây lúa có bắt đầu đẻ nhánh không?
- Cây lúa có ra lá mới không? nếu không có thì theo bạn cây lúa bị sao?
- Tại sao cây lúa đẻ nhánh v ra lá mới l quan trọng?
- Có triệu trứng của bệnh v sự thiếu dinh dưỡng trên cây lúa không? Sự liên quan giữa các loại bệnh v chế độ dinh dưỡng ra sao? (lưu ý bệnh nghẹt rễ).
- Xem xét sự ảnh hưởng của thời tiết tới sự sinh trưởng của cây lúa.
- Lọai sâu, bệnh, thiên địch n o l chính trong giai đoạn n y? Tỷ lệ giữa sâu hại v thiên địch ra sao? thiên địch có khống chế được sâu hại không?
- Đ cần phun thuốc sâu chưa? tại sao?
- Đ phát hiện ra sự phá hoại của chuột chưa? cần diệt chuột ra sao?
- Với mật độ cấy của ruộng nghiên cứu thì lúa đẻ bao nhiêu nhánh l vừa?
- Mực nước bao nhiêu l thích hợp cho lúa đẻ nhánh?
- Khi số nhánh đ thích hợp thì l m thế n o để hạn chế đẻ nhánh? tại sao phải hạn chế lúa đẻ nhánh lúc n y?