- Giới thiệu nội dung.
- Điều tra HST - Thu mẫu.
- Thực h nh v thảo luận ảnh hưởng của thuốc hoá học tới con người.
- Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật
- Vẽ, phân tích hệ sinh thái
- Giải lao - Trò chơi “Thả bút vào chai”.
- Kiểm tra, hướng dẫn nuôi côn trùng.
2-Điều tra Hệ sinh thái, thu mẫu.
3-Thực h nh ảnh hưởng của thuốc hoá học tới con người:
a.Mở đầu: Thuốc hoá học xâm nhập v o cơ thể con người theo 3 con đường: Hô hấp, tiếp xúc qua da, tiêu hoá. Có rất nhiều bộ phận của cơ thể có thể tiếp xúc với thuốc. Nhiều khuyến cáo dùng bảo hộ lao động khi phun thuốc, nhưng thực tế rất ít người dung vì không thuận tiện v nông dân không có tiền. Quần áo bình thường không ngăn được thuốc ngấm qua vải v o cơ thể.
Hạt thuốc có kích thước rất nhỏ:
Dạng khói : 0,1 Micromet
Dạng mây : 10-20 “ “
Dạng sương : 20-50 “ “
Dạng bụi : 100-1000 “ “
Trong khi đó, gạc (khẩu trang) với 9 lần vải vẫn có lỗ thông l 100-200 Micromet. Vì vậy đeo khẩu trang cũng ít có tác dụng hạn chế thuốc v o cơ thể. Việc không phun thuốc ngược chiều gió, dùng thuốc dạng hạt ... có thể hạn chế thuốc ngấm v o cơ thể.
b.Mục tiêu: tính mức độ bám dính, xâm nhập thuốc v o cơ thể.
c.Vật liệu : Bình bơm, phẩm đỏ hoặc mực tím, áo quần trắng (cắt bằng giấy).
d.Tiến h nh:
- Mỗi nhóm 1 người phun thuốc mặc quần áo, đeo khẩu trang cắt bằng giấy trắng, người khác trong nhóm ghi chép công việc l m.
- Dùng phẩm đỏ hoặc mực tím thay cho thuốc hoá học. Người phun l m đủ các thao tác bình thường như phun thuốc : kiểm tra bình, pha thuốc, đổ nước ....
- Nhóm 1 phun thuốc để vòi ở độ cao 20cm, nhóm 2 cao 40 cm, nhóm 3 cao 60 cm, nhóm 4 cao 80 cm, nhóm 5 cao 100 cm.
- Người phun thuốc đi theo 1 hướng nhất định để gặp cả xuôi chiều gió và ngược chiều gió.
- Xem xét mức độ bám dính của thuốc v o những phần của cơ thể thế n o?
Mức độ bám dính v o các bộ phận (đầu, ngực, bụng, chân tay...), phun thế n o thì bị bám dính nhiều nhất?
- Các nhóm báo cáo kết quả phun thuốc v thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Bạn đ đi phun thuốc bao giờ chưa? Có bao giờ bạn mang đầy đủ dụng cụ an to n lao động như: Mũ, kính, khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ ... chưa? những người khác có chung ho n cảnh như mình không?
+ Bạn có bao giờ nghĩ rằng không tiếp xúc trực tiếp với thuốc m vẫn bị ngộ độc không? cho ví dụ?
+ Cách tốt nhất để thuốc không v o cơ thể l gì? bạn đ bao giờ suy nghĩ đến vấn đề n y chưa?
+ Giả sử tại địa phương bạn có một người đang điều trị tại bệnh viện. Sau khi thử máu, các bác sỹ phát hiện trong máu của bệnh nhân có dư lượng thuốc BVTV. Được biết người bệnh n y không l m nghề buôn bán thuốc BVTV, không đi phun thuốc, vậy nguồn gốc thuốc trong máu từ đâu ra? (người bệnh đó không phải đang cấp cứu vì ngộ độc thuốc).
4- Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc BVTV : Muốn dùng thuốc BVTV đạt hiệu quả cao cần phải:
- Biết phối hợp việc dùng thuốc với các biện pháp phòng trừ khác.
- Biết dùng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: dùng đúng thuốc, dùng đúng lúc, dùng đúng nồng độ, liều lượng, dùng đúng cách.
* Dùng đúng thuốc: Chỉ sử dụng các lợi thuốc có tên trong danh mục thuốc được phép sử dụng tại Việt nam do Bộ Nông nghiệp&PTNT ban h nh. Căn cứ đối tượng sâu bệnh cần diệt trừ v cây trồng cần được bảo vệ để chọn đúng loại thuốc v dạng thuốc nhằm đạt được hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao, an to n cho cây trồng, môi trường sống v con người. Công dụng v cách sử dụng của thuốc được ghi cụ thể trên bao nh n thuốc.
* Dùng thuốc đúng lúc: Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả cao khi các đối tượng gây hại ở giai đoạn bắt đầu phát triển: Sâu còn nhỏ, cỏ còn non, nấm bệnh mới xuất hiện. Do đó muốn dùng thuốc đúng lúc cần phải kết hợp với công tác dự tính dự báo, thường xuyên kiểm tra đồng ruộng. Dùng thuốc đúng lúc còn tuỳ thuộc v o giai đoạn phát triển của cây trồng, ví dụ: Tránh phun thuốc khi cây đang nở hoa rộ.
* Dùng đúng nồng độ, liều lượng: Chỉ cần một liều lượng thuốc thích hợp là có thể tiêu diệt được sâu bệnh, không được dùng thuốc ít hơn hay nhiều hơn liều lượng chỉ dẫn, pha đúng nồng độ, dùng đủ liều lượng thuốc đ pha theo quy định trên nh n mác mới có hiệu quả diệt trừ dịch hại cao, bảo vệ cây trồng v môi trường.
* Dùng thuốc đúng cách: Tuỳ theo mỗi dạng thuốc m có cách dùng khác nhau, thuốc bột rắc, thuốc hạt phải rắc, rải, thuốc bột dùng máy phun bột, thuốc nước phải phun bằng máy. Khi phun thuốc phải đảm bảo thuốc bám dính đều trên lá cây, hạn chế đến mứcc tối đa thuốc rơi xuống đất. bTuỳ theo đối tượng gây hại m có cách phun khác nhau: Trừ rầy nâu phải phun quanh gốc lúa, trừ bệnh khô vằn phun bẹ lá lúa, bệnh đạo ôn phun trên lá lúa...
- Khi dùng thuốc BVTV phải đảm bảo an to n cho người, vật nuôi và môi sinh. Lưu ý một số quy định sau:
+ Phải có bảo hộ lao động
+ Không ăn uống, hút thuốc, đùa giỡn khi l m việc với chất độc, tắm giặt sạch sẽ sau khi phun thuốc.
+ Khi phun thuốc phải đi theo chiều gió.
+ Phụ nữ mang thai, trẻ em, không được tiếp xúc với thuốc.
+ Không cho gia súc lui tới vùng mới sử lý thuốc.
+ Bảo quản thuốc nơi khô mát, xa nơi tập trung dân cư, xa nguồn thức ăn, nước uống.
+ Sử dụng thuốc cho nông sản phải đảm bảo thời gian cách ly mới được thu hoạch sử dụng.
5.Kiểm tra kết quả nuôi côn trùng: (nội dung n y áp dụng cho cả các tuần về sau). Các nhóm báo cáo kết quả nuôi côn trùng trong tuần của mình, tập trung cho các câu hỏi sau:
+Đối với nuôi vòng đời sâu hại:
- Đ quan sát thấy sự biến đổi của các pha phát dục chưa, sâu hại bây giờ đang ở giai đoạn phát dục n o, miêu tả đặc điểm, pha n y có gây hại lúa không.
- Đối tượng nuôi có sống bình thường không, thời gian của mỗi pha phát dục là bao nhiêu ng y?
- Đối với thiên địch ăn mồi h y nêu đặc điểm bắt v ăn mồi, mồi ăn l những loại n o, số lượng ăn trung bình mỗi ng y l bao nhiêu.
- Chú ý: Khi học viên báo cáo, giảng viên tóm tắt các ý chính, ghi lên bảng, yêu cầu cả lớp ghi chép lại số liệu để sau n y sử dụng. Thảo luận biện pháp khắc phục những khó khăn phát sinh (đối tượng nuôi bị chết, không ăn mồi, không thấy biến đổi vòng đời ...)