CHI CỤC TT& BVTV PHÚ THỌ TRẠM TT&BVTV HẠ HÒA
Số: 33/TBK – TT&BVTV | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Hạ Hòa, ngày 13 tháng 8 năm 2019 |
THÔNG BÁO TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI 7 NGÀY
(Từ ngày 12 tháng 8 năm 2019 đến ngày 19 tháng 8 năm 2019)
Kính gửi: Chi cục TT&BVTV Phú Thọ
I/ TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG:
1, Thời tiết:
- Nhiệt độ trung bình: 340C; Cao 380C; thấp 270C.
- Trong kỳ, trời nắng ảnh hưởng đến tiến độ phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa.
2, Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:
- Cây chè: Diện tích: 1931 ha. GĐST: TH búp. Giống: LDP1, LDP2, PH8, PH9, PH11,…
- Lúa mùa sớm: 1360 ha; GĐST: LĐ- trỗ; Giống: NƯ 838, NƯ số 7, TƯ 8, HT1,…
- Lúamùa trung: 2040 ha; GĐST: ĐC-LĐ; Giống: NƯ 838, NƯ số 7, TƯ 8, HT1,…
- Ngô: 200ha; GĐST: phun râu- chín. Giống: NK 4300, DK 6919, ngô nếp, ....
-Cây lâm nghiệp: Diện tích: 13.653,69 ha; giống: Keo, keo tai tượng, ... GĐST: tuổi 2- tuổi 4.
- Cây trồng khác:
II/ TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH
Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Tên dịch hại và thiên địch | Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%) | Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến |
Trung bình | Cao |
Lúa trung | Bệnh khô vằn | 6,8 | 32 | C3 |
Bệnh đốm sọc VK | 4,6 | 20 | c1,3 |
Bệnh sinh lý | 6,8 | 40 | |
Chuột | 0,35 | 3 | |
Rầy các loại | 27 | 160 | T2 |
Sâu cuốn lá nhỏ | 4,85 | 8 | |
Lúa sớm | Bệnh khô vằn | 9,067 | 38 | C3,5 |
Bệnh đốm sọc VK | 3,4 | 26 | c1,3 |
Bệnh sinh lý | 5,333 | 32 | |
Bọ xít dài | 1,4 | 7 | |
Chuột | 0,3 | 3 | |
Rầy các loại | 30,367 | 240 | T3 |
Sâu cuốn lá nhỏ | 4,733 | 8 | |
Chè | Bọ cánh tơ | 1,933 | 8 | |
Bọ xít muỗi | 1,4 | 4 | |
Rầy xanh | 2,033 | 12 | |
Ngô | Bệnh khô vằn | 4,2 | 16 | |
Châu chấu | 0,133 | 2 | |
Sâu đục thân, bắp | 0,587 | 2,6 | |
Sâu keo mùa Thu | 0,7 | 1,8 |
|
III/ DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU
Tên dịch hại và thiên địch | Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Tổng số cá thể điều tra | Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh | Mật độ hoặc chỉ số | Ký sinh (%) | Chết tự nhiên (%) |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | N | TT | Trung bình
| Cao
| Trứng
| Sâu non
| Nhộng
| Trưởng thành | Tổng số
| | |
0 | 1 | 3 | 5 | 7 | 9 |
|
| |
Bệnh khô vằn | Lúa trung (ĐC-LĐ) |
| |
|
|
|
|
|
|
| 6,8 | 32 |
|
|
|
|
|
| |
Bệnh đốm sọc VK |
| |
|
|
|
|
|
|
| 4,6 | 20 |
|
|
|
|
|
| |
Bệnh sinh lý |
| |
|
|
|
|
|
|
| 6,8 | 40 |
|
|
|
|
|
| |
Chuột |
| |
|
|
|
|
|
|
| 0,35 | 3 |
|
|
|
|
|
| |
Rầy các loại | 39 | 10 | 15 | 9 | 5 | 0 | |
|
| 27 | 160 |
|
|
|
|
|
| |
Sâu cuốn lá nhỏ | | | | | | | |
|
| 4,85 | 8 |
|
|
|
|
|
| |
Bệnh khô vằn | Lúa sớm(LĐ-trỗ) | | | | | | | |
|
| 9,067 | 38 |
|
|
|
|
|
| |
Bệnh đốm sọc VK | | | | | | | |
|
| 3,4 | 26 |
|
|
|
|
|
| |
Bệnh sinh lý | | | | | | | |
|
| 5,333 | 32 |
|
|
|
|
|
| |
Bọ xít dài | | | | | | | |
|
| 1,4 | 7 |
|
|
|
|
|
| |
Chuột | | | | | | | |
|
| 0,3 | 3 |
|
|
|
|
|
| |
Rầy các loại | 46 | 8 | 13 | 16 | 9 | 0 | |
|
| 30,367 | 240 |
|
|
|
|
|
| |
Sâu cuốn lá nhỏ | | | | | | | |
|
| 4,733 | 8 |
|
|
|
|
|
| |
Bọ cánh tơ | Chè (TH búp) |
| |
|
|
|
|
|
|
| 1,933 | 8 |
|
|
|
|
|
| |
Bọ xít muỗi |
| |
|
|
|
|
|
|
| 1,4 | 4 |
|
|
|
|
|
| |
Rầy xanh |
| |
|
|
|
|
|
|
| 2,033 | 12 |
|
|
|
|
|
| |
Bệnh khô vằn | Ngô (PR- chín) |
| |
|
|
|
|
|
|
| 4,2 | 16 |
|
|
|
|
|
| |
Châu chấu |
| |
|
|
|
|
|
|
| 0,133 | 2 |
|
|
|
|
|
| |
Sâu đục thân, bắp |
| |
|
|
|
|
|
|
| 0,587 | 2,6 |
|
|
|
|
|
| |
Sâu keo mùa Thu |
| |
|
|
|
|
|
|
| 0,7 | 1,8 |
|
|
|
|
|
| |
IV/ DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH
TT | Tên dịch hại | Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng | Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%) | Diện tích nhiễm (ha) | Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha) | Diện tích phòng trừ (ha) | Phân bố |
Phổ biến | Cao | Tổng số | Nhẹ | Trung bình | Nặng | Mất trắng |
| Bệnh khô vằn | Lúa trung (ĐC- LĐ ) | 6,8 | 32 | 362,204 | 283,102 | 79,102 | | | | 79,102 | Ấm Hạ, Mai tùng |
| Bệnh đốm sọc VK | 4,6 | 20 | 283,102 | 204 | 79,102 | | | | 79,102 | Ấm Hạ, Mai tùng |
| Bệnh sinh lý | 6,8 | 40 | 316,408 | 237,306 | 79,102 | | | | 79,102 | Ấm Hạ, Mai tùng |
| Chuột | 0,35 | 3 | 124,898 | 124,898 | | | | | | Ấm Hạ, Mai tùng |
| Rầy các loại | 27 | 160 | | | | | | | | Ấm Hạ, Mai tùng |
| Sâu cuốn lá nhỏ | 4,85 | 8 | | | | | | | | Ấm Hạ, Mai tùng |
| Bệnh khô vằn | Lúa sớm(LĐ- trỗ) | 9,067 | 38 | 362,44 | 226,44 | 136 | | | | 136 | Văn Lang, Bằng Giã, Ấm Hạ |
| Bệnh đốm sọc VK | 3,4 | 26 | 52,36 | 45,56 | 6,8 | | | | 6,8 | Mai Tùng, Ấm hạ, Lệnh Khanh, Y Sơn |
| Bệnh sinh lý | 5,333 | 32 | 59,16 | 38,76 | 20,4 | | | | 20,4 | Văn Lang, Bằng Giã, Ấm Hạ |
| Bọ xít dài | 1,4 | 7 | 219,64 | 129,2 | 90,44 | | | | 90,44 | Văn Lang, Bằng Giã, Ấm Hạ |
| Chuột | 0,3 | 3 | 38,76 | 38,76 | | | | | | Ấm hạ, Gia Điền, mai Tùng |
| Rầy các loại | 30,367 | 240 | | | | | | | | Văn Lang, Bằng Giã, Ấm Hạ |
| Sâu cuốn lá nhỏ | 4,733 | 8 | | | | | | | | Văn Lang, Bằng Giã, Ấm Hạ |
| Bọ cánh tơ | Chè (TH búp) | 1,933 | 8 | 206,866 | 206,866 | | | | | | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ |
| Bọ xít muỗi | 1,4 | 4 | | | | | | | | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ |
| Rầy xanh | 2,033 | 12 | 206,866 | 103,433 | 103,433 | | | | 103,433 | Ấm Hạ, Yên Kỳ, Hương Xạ |
18 | Bệnh khô vằn | Ngô (XN- PR, LH) | 4,2 | 16 | 20 | 20 | | | | | | Y Sơn, Bằng Giã, Văn Lang, Mai Tùng, Lang Sơn, Xuân Áng, Yên Luật |
| Châu chấu | 0,133 | 2 | | | | | | | | Y Sơn, Bằng Giã, Văn Lang, Mai Tùng, Lang Sơn, Xuân Áng, Yên Luật |
| Sâu đục thân, bắp | 0,587 | 2,6 | | | | | | | | Y Sơn, Bằng Giã, Văn Lang, Mai Tùng, Lang Sơn, Xuân Áng, Yên Luật |
| Sâu keo mùa Thu | 0,7 | 1,8 | | | | | | | | Y Sơn, Bằng Giã, Văn Lang, Mai Tùng, Lang Sơn, Xuân Áng, Yên Luật |
V/ Nhận xét:
* Tình hình sinh vật gây hại:
- Trên lúa: Bệnh khô vằn hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên các trà; bệnh sinh lý, bệnh đốm sọc vi khuẩn gây hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng chủ yếu trên giống Đài Thơm, BC 15, …, trên chân đất dộc chua yếm khí, ruộng thiếu phân; Chuột hại nhẹ, cục bộ ổ trung bình-nặng; bọ xít dài hại nhẹ đến trung bình, chủ yếu trên ruộng đã trỗ, trỗ sớm hơn so với đại trà; rầy các loại, châu chấu, sâu cuốn lá nhỏ hại nhẹ; Trưởng thành sâu đục thân xuất hiện rải rác và đẻ trứng trên cả 2 trà, sâu cuốn lá lớn, bệnh bạc lá vi khuẩn,.... hại rải rác.
- Trên ngô: Bệnh khô vằn, sâu keo mùa thu, bệnh đốm lá, sâu đục thân,... hại nhẹ; chuột hại cục bộ.
- Trên chè: rầy xanh hại nhẹ đến trung bình; bọ cánh tơ, bọ xít muỗi hại nhẹ, cục bộ hại trung bình; nhện đỏ, bệnh đốm nâu, hại nhẹ; bệnh thối búp, ….hại rải rác.
* Dự kiến thời gian tới:
Trên lúa mùa: bệnh khô vằn hại nhẹ- trung bình, cục bộ hại nặng chủ yếu trên trà mùa sớm, tập trung trên những ruộng cấy dày, ruộng bón phân không cân đối; bệnh sinh lý, bệnh đốm sọc vi khuẩn hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng chủ yếu trên chân đất dộc chua yếm khí, ruộng thiếu phân, …; bọ xít dài hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên diện tích lúa đã trỗ, ruộng trỗ sớm hơn so với đại trà;sâu đục thân, rầy các loại, châu chấu hại nhẹ; Chuột hại nhẹ, cục bộ ổ trung bình đến nặng; sâu cuốn lá lớn, bệnh bạc lá vi khuẩn.... hại rải rác.
- Trên chè: rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi gây hại nhẹ đến trung bình; nhện đỏ, bệnh đốm nâu hại nhẹ, cục bộ hại trung bình; bệnh thối búp … hại rải rác.
- Trên ngô: sâu keo mùa thu, sâu đục thân, đục bắp, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá hại nhẹ, cục bộ hại trung bình. Bệnh sinh lý, chuột hại cục bộ.
* Biện pháp xử lý:
- Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).
- Thường xuyên theo dõi giám sát tình hình sâu bệnh, phòng trừ các đối tượng sâu bệnh đến và vượt ngưỡng bằng các loại thuốc đặc hiệu có trong danh mục thuốc được phép sử dụng tại Việt Nam.
- Bệnh khô vằn: Khi ruộng lúa nhiễm bệnh có tỷ lệ dảnh hại trên 20%, tiến hành phun trừ bằng các thuốc, ví dụ: Anvil 5SC, Chevin 5SC, Lervil 50SC, Jinggang meisu 3SL, Valivithaco 5SL, Valicare 5WP, Thumb 0.5SL, Stop 5SL (10SL), Binhconil 75WP, Daconil 75WP, DuPontTM KocideÒ 53.8 WG, Tilt Super® 300EC, Galirex 55SC, ...
- Bệnh sinh lý: Những chân ruộng lầy thụt, ngập nước thường xuyên, cần rút cạn nước ruộng, tăng cường làm cỏ sục bùn để thoát bớt khí độc. Có thể sử dụng chế phẩm bổ sung dinh dưỡng, phân bón lá giàu lân và các chất vi lượng ví dụ: XO Sogan siêu ra rễ; XO siêu lân, Siêu vi lượng, lân cao 60,...
- Bệnh đốm sọc vi khuẩn: Cần kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nhất là sau mưa dông, lốc. Khi ruộng chớm bị bệnh, cần dừng ngay việc bón phân hóa học, nhất là đạm và thuốc kích thích sinh trưởng, phun phòng trừ ngay bằng các thuốc trừ bệnh được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ: Starwiner 20WP, Kamsu 2SL, Xanthomix 20WP, Sasa 25WP, ...).
- Bọ xít dài: Khi phát hiện ruộng lúa có mật độ từ 6 con/m2 trở lên, sử dụng một trong các loại thuốc đặc hiệu được đăng ký trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam (Ví dụ như: Fastac 5EC, Ofatox 400EC, Watox 400EC, …). Khi phun cần tiến hành phun xung quanh bao vây, sau đó phun vào trong theo hình xoắn ốc, phun theo đúng hướng dẫn ghi trên vỏ bao bì.
Người tập hợp Đỗ Thị Thùy Dương | TRẠM TRƯỞNG Cao Văn Tài |