Thứ Bảy, 26/10/2024

Thông báo tình hình SVGH kỳ 41 (Số 74/2024). Yên Lập.

Tuần 41. Tháng 10/2024. Ngày 08/10/2024
Từ ngày: 07/10/2024. Đến ngày: 13/10/2024

 CHI CỤC TT&BVTV PHÚ THỌ

TRẠM TT&BVTV YÊN LẬP

 


Số: 74/TBK-TT&BVTV

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc       

 


Yên Lập, ngày 08 tháng 10 năm 2024

 

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 07/10/2024 đến ngày 13/10/2024)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết                           

Nhiệt độ trung bình: 22- 280C. Cao: 300 C. Thấp: 200C.

Độ ẩm trung bình: 65 - 75%    Cao: 80%   Thấp: 60%

Nhận xét khác: Trong kỳ trời  nắng hanh, sáng và đêm trời có sương se lạnh có sương. Cây trồng sinh trưởng, phát triển bình thường.

          2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

          - Ngô đông: Diện tích: 475 ha. Giống CP 511, CP512, NK6275, DK6818,  ngô nếp, ngô biến đổi gen..... Giai đoạn sinh trưởng: gieo – 4,5 lá.

           - Chè: Diện tích: 884.1 ha. Giai đoạn sinh trưởng: phát triển búp.

- Cây lâm nghiệp: Diện tích: 16156,4 ha; Giống: Chủ yếu Keo, bạch đàn, quế. Sinh trưởng, phát triển bình thường.

         

 

                                             

 

 

                           


II. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH


Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Chè

Bọ cánh tơ

1.467

5.00

 

Bọ xít muỗi

1.633

6.00

 

Nhện đỏ

2.033

7.00

 

Rầy xanh

1.40

5.00

 

Ngô

Bệnh sinh lý

 

 

 

Sâu xám

0.073

0.50

 

Sâu keo mùa Thu

0.203

1.20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành

Tổng số

 

 

 

0

1

3

5

7

9

 

 

 

Bọ cánh tơ

Chè

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.467

5.00

 

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.633

6.00

 

 

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.033

7.00

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.40

5.00

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh sinh lý

Ngô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu xám

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.073

0.50

 

 

 

 

 

 

 

Sâu keo mùa Thu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.203

1.20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, TB

Nặng

Mất trắng

Bọ cánh tơ

Chè

1.467

5.00

19.56

19.56

 

 

+19.6

 

 

Bọ xít muỗi

1.633

6.00

55.55

55.55

 

 

+13.9

 

 

Nhện đỏ

2.033

7.00

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

1.40

5.00

13.301

13.301

 

 

+13.3

 

 

Bệnh sinh lý

Ngô

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu xám

0.073

0.50

 

 

 

 

-17.5

 

 

Sâu keo mùa Thu

0.203

1.20

 

 

 

 

-21.4

 

 


          V. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ:

1. Tình hình dịch hại:

- Trên lúa mùa: chín – thu hoạch

- Trên cây chè: bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ gây hại nhẹ, nhện đỏ, đốm nâu, đốm xám gây hại rải rác.

- Trên ngô đông: Sâu xám, bệnh sinh lý, sâu keo mùa thu gây hại rải rác, cục bộ hại nhẹ.

          - Trên cây lâm nghiệp: Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, bệnh phấn trắng, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo, bạch đàn. Chấu chấu hại rải rác trên tre mai luồng. Sâu xanh gây hại bồ đề rải rác.

2. Dự kiến thời gian tới:

          - Trên cây chè: Bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, rầy xanh, nhện đỏ, đốm nâu, thối búp gây hại rải rác, cục bộ hại nhẹ.

- Trên cây ngô: bệnh sinh lý, sâu keo mùa thu, sâu xám, sâu cắn lá, chuột gây hại rải rác, cục bộ ổ hại nhẹ.

- Trên cây lâm nghiệp: Bệnh khô lá, bệnh đốm lá, bệnh chết héo, sâu cuốn lá, sâu ăn lá gây hại nhẹ trên cây keo, châu chấu tre gây hại trên mai luồng, ... Sâu xanh ăn lá bồ đề hại rải rác.

3. Biện pháp xử lý:

- Diệt chuột bằng mọi biện pháp tổng hợp.

- Trên chè: Tiếp tục theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây chè. Phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.

- Trên cây ngô: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây ngô. Phòng trừ sâu bệnh hại đến ngưỡng, bằng các loại thuốc có trong danh mục cho phép.

- Trên cây lâm nghiệp: Tiếp tục điều tra theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây keo, cây bồ đề, cây quế ...

         

Người tổng hợp

 

 

 

Đỗ Thị Phương Loan

TRẠM TRƯỞNG

 

(Đã ký)

 

Nguyễn Thị Nam Giang