Thứ Hai, 13/5/2024

Thông báo tình hình SVGH kỳ 30 (Số 30/2021). Đoan Hùng.

Tuần 30. Tháng 7/2021. Ngày 27/07/2021
Từ ngày: 26/07/2021. Đến ngày: 01/08/2021

THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 26 tháng 7 đến ngày 01/8/2021)

 

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết

- Nhiệt độ trung bình: 30-31oC; Cao: 35oC; Thấp: 26oC.

- Độ ẩm trung bình: 76-78%. Cao: 88%. Thấp: 64%.

- Lượng mưa: ………………………………….…

- Thời tiết: Trong tuần trời nắng, thỉnh thoảng có mưa, cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác

- Lúa mùa trung: 2300 ha; Giống: Nhị ưu số 7, Nhị ưu 838, KD, Thiên ưu 8 …GĐST: Đẻ nhánh - đẻ nhánh rộ.

- Ngô hè thu: 480 ha; Giống: CP511, LVN61, các giống ngô chuyển gen,…GĐST: 4 lá - trổ cờ, phun râu.

- Chè: 2947 ha. Giống: LDP1, LDP2, PH1…GĐST: PT búp - thu hoạch.

- Bưởi: 2.395ha. Giống: Bằng Luân, Sửu, Diễn,…Sinh trưởng: Phát triển quả.

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

21/7

22/7

23/7

24/7

25/7

26/7

27/7

Rầy nâu

 

 

 

 

 

 

 

Rầy lưng trắng

 

 

1

 

 

 

 

Rầy nâu nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh đuôi đen

 

 

1

 

 

1

1

Bướm sâu đục thân 2 chấm

 

1

 

 

1

1

2

Bướm sâu đục thân cú mèo

 

 

 

 

 

 

 

bướm sâu đục thân 5 vạch

 

 

 

 

 

 

 

Bướm sâu cuốn lá nhỏ

 

 

 

1

 

 

 

Ghi chú: mẫu thông báo này chỉ sử dụng cho Trạm Bảo vệ thực vật cấp huyện, Nhân viên Bảo vệ thực vật cấp xã.

 

 

 

 

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

 

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

1. Lúa trung: Đẻ nhánh - đẻ nhánh rộ

Bệnh sinh lý

0.39

5.70

 

Chuột

0.29

2.00

 

Rầy các loại

4.267

32.00

 

Sâu cuốn lá nhỏ

1.333

8.00

 

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

0.033

0.60

 

Sâu đục thân

0.223

1.80

 

Sâu đục thân (bướm)

 

 

 

2. Chè: PT búp - thu hoạch

Bọ cánh tơ

1.367

7.00

 

Bọ xít muỗi

0.567

4.00

 

Nhện đỏ

1.567

9.00

 

Rầy xanh

0.867

6.00

 

3. Ngô: 4 - trỗ cờ, phun râu

Bệnh khô vằn

0.733

6.00

 

Bệnh đốm lá nhỏ

 

 

 

Chuột

0.433

3.00

 

Sâu đục thân, bắp

0.133

2.00

 

4. Bưởi: Phát triển quả

Nhện đỏ

0.63

4.30

 

Rệp sáp

0.327

2.40

 

Ruồi đục quả

 

 

 

Sâu vẽ bùa

 

 

 

5. Keo: Phát triển thân lá

Bệnh khô lá

 

 

 

Mối

 

 

 

Sâu cuốn lá

 

 

 

Sâu kèn mái chùa hại lá

 

 

 


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

 

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

Cao

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành 

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh sinh lý

1. Lúa trung:  Đẻ nhánh - đẻ nhánh rộ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.39

5.70

 

 

 

 

 

 

Chuột

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.29

2.00

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.267

32.00

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.333

8.00

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.033

0.60

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.223

1.80

 

 

 

 

 

 

Bọ cánh tơ

 

2. Chè: PT búp - thu hoạch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.367

7.00

 

 

 

 

 

 

Bọ xít muỗi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.567

4.00

 

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.567

9.00

 

 

 

 

 

 

Rầy xanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.867

6.00

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

 

3. Ngô: 4 – trỗ cờ, phun râu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.733

6.00

 

 

 

 

 

 

Chuột

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.433

3.00

 

 

 

 

 

 

Sâu đục thân, bắp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.133

2.00

 

 

 

 

 

 

Nhện đỏ

 

4. Bưởi: Phát triển quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.63

4.30

 

 

 

 

 

 

Rệp sáp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0.327

2.40

 

 

 

 

 

 

Ruồi đục quả

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô lá

5. Keo: Phát triển thân lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu cuốn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Sâu kèn mái chùa hại lá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ, Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh sinh lý

1. Lúa trung: Đẻ nhánh - đẻ nhánh rộ

0.39

5.70

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Chuột

0.29

2.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

3

Rầy các loại

4.267

32.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

4

Sâu cuốn lá nhỏ

1.333

8.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

5

Sâu cuốn lá nhỏ (bướm)

0.033

0.60

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

6

Sâu đục thân

0.223

1.80

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

1

Bọ cánh tơ

 

2. Chè: PT búp - thu hoạch

1.367

7.00

211.091

211.091

 

 

+137.9

 

Các xã, thị trấn

2

Bọ xít muỗi

0.567

4.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

3

Nhện đỏ

1.567

9.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

4

Rầy xanh

0.867

6.00

138.997

138.997

 

 

+138.997

 

Các xã, thị trấn

1

Bệnh khô vằn

 

3. Ngô: 4 – trỗ cờ, phun râu

0.733

6.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Chuột

0.433

3.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

3

Sâu đục thân, bắp

0.133

2.00

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

1

Nhện đỏ

 

4. Bưởi: Phát triển quả

0.63

4.30

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Rệp sáp

0.327

2.40

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

3

Ruồi đục quả

0.39

5.70

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

1

Bệnh khô lá

5. Keo: Phát triển thân lá

 

 

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

2

Sâu cuốn lá

 

 

 

 

 

 

 

 

Các xã, thị trấn

Ghi chú: - (1): Diện tích nhiễm tăng (+), giảm (-) so cùng kỳ năm trước.


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.      Tình hình dịch hại:

- Lúa mùa trung: Bệnh sinh lý, sâu cuốn lá, rầy các loại, sâu đục thân , cào cào, châu chấu gây hại rải rác. Chuột gây hại cục bộ.

- Ngô hè thu: Chuột, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ, bệnh sinh lý, sâu đục thân (bắp), rệp cờ, sâu keo mùa thu gây hại rải rác.

- Chè: Bọ cánh tơ, rầy xanh gây hại nhẹ; bọ xít muỗi, nhện đỏ, bệnh đốm nâu, đốm xám hại rải rác.

- Bưởi: Nhện các loại, rệp các loại, sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, bệnh chảy gôm, bệnh loét, bệnh sẹo, ruồi đục quả hại rải rác.

- Keo: Bệnh khô cành khô lá, bệnh đốm lá, mối hại gốc, sâu ăn lá hại rải rác.

2. Biện pháp xử lý:

Đẩy mạnh việc ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM).

- Hướng dẫn chăm sóc và phòng trừ SVGH bưởi giai đoạn phát triển quả.

- Theo dõi, chỉ đạo phòng trừ SVGH đến ngưỡng.

* Trên lúa:

+ Chuột:  Lúa ngâm trong nước 3 - 4 giờ rồi đem luộc đến khi lúa nứt vỏ, đổ ra rổ rá để nguội, ráo nước. Sau đó rắc thuốc chuột vào trộn đều, tỷ lệ: 0,3 kg lúa khô (tương đương 0,5 kg lúa đã luộc) + 1 gói thuốc 10 gam.

Khi trộn thuốc cần đeo găng tay, khẩu trang kín để đảm bảo an toàn.

Chia lượng mồi thành 15 - 20 bả nhỏ (khoảng 1-2 muỗng canh).

Đặt bả mồi nơi khô ráo, gần miệng hang, cạnh đường chuột di chuyển, ven đường lớn, kênh mương, cách 5- 10 m đặt 1 bả. Đối với những khu trọng điểm cần rải tăng lượng mồi khi thấy hết. Tổ chức đánh chuột tập trung từ ngày 20/7 đến ngày 20/8 trên địa bàn toàn huyện.

+ Sâu cuốn lá nhỏ: Khi mật độ sâu non tuổi 1, tuổi 2 trên 20 con/m2 sử dụng các loại thuốc trừ sâu cuốn lá để phòng trừ (Ví dụ thuốc: Clever 300WG, Ammate 30WG, Indogold 150 SC, Dylan 2.0EC, Hd-Fortuner 150 EC, Tasieu 5WG, Emagold 6.5WG, Amagong 55WP, Virtako 1.5GR, Sherpa 10EC, Sausto 1EC, Mopride 20WP, ...). Thời điểm phòng trừ tốt nhất đối với trà Mùa trung từ ngày 6 - 12/8. Diện tích dự kiến cần phòng trừ khoảng 376 ha.

3. Dự kiến thời gian tới:

- Lúa mùa trung: Sâu cuốn lá nhỏ gây hại nhẹ đến trung bình; Bệnh khô vằn, rầy các loại, sâu đục thân, bệnh sinh lý gây hại rải rác. Chuột gây hại cục bộ.

- Ngô hè thu: Chuột, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá nhỏ, bệnh sinh lý, sâu đục thân (bắp), rệp cờ, sâu keo mùa thu gây hại rải rác.

- Chè: Bọ cánh tơ, rầy xanh gây hại nhẹ; bọ xít muỗi, nhện đỏ, bệnh đốm nâu, đốm xám hại rải rác.

- Bưởi: Nhện các loại, rệp các loại, sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, bệnh chảy gôm, bệnh loét, bệnh sẹo, ruồi đục quả hại rải rác.

- Keo: Bệnh khô cành khô lá, bệnh đốm lá, mối hại gốc, sâu ăn lá hại rải rác.

 

 

Người tập hợp

 

 

 

Đỗ Thị Hà

Ngày 27 tháng 07 năm 2021

Trạm trưởng

(đã ký)

 

Đỗ Chí Thành

 


Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo tình hình SVGH kỳ 29 - 7/2021 Đoan Hùng 19/07/2021 25/07/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 28 - 7/2021 Đoan Hùng 12/07/2021 18/07/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 27 - 7/2021 Đoan Hùng 05/07/2021 11/07/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 26 - 6/2021 Đoan Hùng 28/06/2021 27/06/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 25 - 6/2021 Đoan Hùng 21/06/2021 27/06/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 24 - 6/2021 Đoan Hùng 14/06/2021 20/06/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 23 - 6/2021 Đoan Hùng 07/06/2021 13/06/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 15 - 6/2021 Đoan Hùng 31/05/2021 06/06/2021
Thông báo tình hình SVGH Kỳ 21 - 5/2021 Đoan Hùng 24/05/2021 30/05/2021
Thông báo tình hình SVGH kỳ 20 - 5/2021 Đoan Hùng 17/05/2021 23/05/2021