Thứ Ba, 14/5/2024

Thông báo kết quả điều tra kỳ 31 (Số 31/2023). Lâm Thao.

Tuần 31. Tháng 8/2023. Ngày 01/08/2023
Từ ngày: 31/07/2023. Đến ngày: 06/08/2023

(THÔNG BÁO TÌNH HÌNH DỊCH HẠI 7 NGÀY

(Từ ngày 31/7 đến ngày 6 tháng 8 năm 2023)

I. TÌNH HÌNH THỜI TIẾT VÀ CÂY TRỒNG

1. Thời tiết:

Nhiệt độ trung bình: 310C, Cao: 350C, Thấp: 300 C.

Độ ẩm trung bình: 50%. Cao 65% Thấp:..............

Lượng mưa:

Nhận xét khác: Trong tuần đêm và sáng có mưa rào  cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.

2. Giai đoạn sinh trưởng của cây trồng và diện tích canh tác:

* Lúa mùa sớm: Diện tích: 920 ha. Giống KD, HT1, VNR20.      

GĐST:  Làm đòng - Đòng Già

* Lúa mùa trung: Diện tích: 1.172,6 ha. Giống KD, HT, J02.

GĐST: Đẻ rộ - Đứng cái - Làm đòng

II. TRƯỞNG THÀNH VÀO BẪY

Loại bẫy: 

Tên dịch hại

Số lượng trưởng thành/bẫy

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

Đêm…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. TÌNH HÌNH DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHÍNH

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tên dịch hại và thiên địch

Mật độ/tỷ lệ (con/m2/%)

Tuổi sâu hoặc cấp bệnh phổ biến

Trung bình

Cao

Lúa mùa sớm

 (Làm đòng)

Bướm sâu cuốn lá nhỏ

0,5

5,0

 

Trứng sâu cuốn lá nhỏ

7,0

80

 

Sâu cuốn lá nhỏ

0,8

8,0

T5,N

 

Bệnh khô vằn

2,1

22,5

C1

Rầy các loại

48

600

T1,2

Chuột

0,2

2,0

 

Lúa mùa trung ( cuối để- Đứng cái- Làm đòng)

Bướm sâu cuốn lá nhỏ

0,3

2,0

 

Trứng sâu cuốn lá nhỏ

9,7

60

T5,N

Sâu cuốn lá nhỏ

2,1

8,0

 

Bệnh khô vằn

0,4

3,5

C1

 

Chuột

0,1

2,0

 

 

Rầy các loại

36

420

T1,2


IV. DIỄN BIẾN CỦA MỘT SỐ DỊCH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH CHỦ YẾU

Tên dịch hại và thiên địch

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Tổng số cá thể điều tra

Tuổi, pha phát dục/cấp bệnh

Mật độ hoặc  chỉ số

Ký sinh (%)

Chết tự nhiên (%)

1

2

3

4

5

6

N

TT

Trung bình

 

Cao

 

Trứng

 

Sâu non

 

Nhộng

 

Trưởng thành 

Tổng số

 

0

1

3

5

7

9

 

 

Bệnh khô vằn

Trà trung

65

30

35

 

 

 

 

 

 

0,4

3,5

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

46

28

18

8

 

 

 

 

 

36

420

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bệnh khô vằn

Trà sớm

53

 

55

8

 

 

 

 

 

2,1

22,5

 

 

 

 

 

 

Rầy các loại

 

78

40

28

10

 

 

 

 

 

48

600

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V. DIỆN TÍCH, MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH

(Từ ngày 31/7 đến ngày 6 tháng 8 năm 2023) 

Số thứ tự

Tên dịch hại

Giống và giai đoạn sinh trưởng cây trồng

Mật độ hoặc tỷ lệ (con/m2/%)

Diện tích nhiễm (ha)

Diện tích(1) nhiễm so với cùng kỳ năm trước (ha)

Diện tích phòng trừ (ha)

Phân bố

Phổ biến

Cao

Tổng số

Nhẹ,  Trung bình

Nặng

Mất trắng

1

Bệnh khô vằn

Trà sớm

2,1

22,5

44,4

Nhẹ: 27,2

TB: 7,2

 

 

 

 

Hẹp


VI. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ NGHỊ: (tình hình dịch hại; biện pháp xử lý; dự kiến thời gian tới)

1.Tình hình dịch hại:

+ Trên lúa mùa

- Bướm cuốn lá nhỏ lứa 6 ra và bắt đầu đẻ trứng  trên cả 2 trà mật độ trứng trung bình 10 - 20q/m2, cao 40 - 60 q/m2, cục bộ ruộng xanh tốt 80 q/m2

- Bệnh khô vằn phát sinh và gây hại mức độ hại nhẹ, cục bộ hại TB trên một số diện tích lúa xanh tốt, rậm rạp.

- Rầy các loại phát sinh và gây hại nhẹ trên cả 2 trà lúa.

 - Chuột gây hại nhẹ trên những diện tích ven kênh mương, đường lớn, ven đồi gò,....

Ngoài ra, bệnh sinh lý gây hại cục bộ nhẹ trên một số chân ruộng đất chua, lầy thụt. Sâu đục thân gây hại rải rác trên cả hai trà.

2.Biện  pháp xử lý:

  - Sâu cuốn lá nhỏ: Khi mật độ sâu non tuổi 1 - 2 trên 20 con/m2 trong giai đoạn đứng cái, làm đòng) có thể sử dụng các loại thuốc trừ sâu cuốn lá,… Ví dụ thuốc: NPELLAUGOLD 220SC, 2 EC, Satrungdan 95 BTN, Clever 300 WG, Comda gold 5WG, SecSaigon 25EC, Tasieu 5 WG, NEWAMATER 200 SC,...

         Thời gian phòng trừ tốt nhất là 7 - 11/8/2023

-  Bệnh khô vằn : Khi ruộng bị bệnh trên 20% dảnh hại, cần phòng trừ bằng các loại thuốc có trong danh mục (Ví dụ thuốc: Chevin 5SC, Validacin 8SL, Lervin 50SC, Valivithaco 5SL ...).

 - Các xã cần tiếp tục tổ chức diệt chuột tập trung theo công văn số 988/UBND-NN, ngày 17/7/2023 của UBND huyện.

3. Dự kiến thời gian tớí:

 - Sâu cuốn lá nhỏ lứa 6 sẽ nở rộ từ ngày 7/8 trở đi và gây hại trên cả 2  hai trà lúa mùa sớm, mùa trung.mức độ hại nhẹ đến trung bình cục bộ hại nặng đến rất nặng nếu không được phòng trừ kịp thời.

- Bệnh khô vằn tiếp tục lây lan và gây hại  mạnh sau đợt nắng mưa xen kẽ.

- Rầy tiếp tục tích lũy và gia tăng mật độ và gây hại mức độ hại nhẹ đến trung bình.

Ngoài ra:  Chuột, sâu đục thân, bệnh sinh lý gây hại  nhẹ.

Người tập hợp

 

 

Đỗ Thị  Huyền

Ngày 1  tháng 8  năm 2023

PhóTrạm trưởng

Đã ký)

Trương Thị Thanh Nga

 

Thông báo sâu bệnh khác

Tiêu đề Huyện Từ ngày Đến ngày
Thông báo sâu bệnh kỳ 30 - 7/2023 Lâm Thao 24/07/2023 30/07/2023
Thông báo sâu bệnh ky 29 - 7/2023 Lâm Thao 17/07/2023 23/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 28 - 7/2023 Lâm Thao 10/07/2023 16/07/2023
Thông báo sâu bệnh tháng 6 - Dự báo tình hình sâu bệnh tháng 7 và BPPT - 7/2023 Lâm Thao 01/07/2023 31/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 27 - 7/2023 Lâm Thao 03/07/2023 09/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 26 - 6/2023 Lâm Thao 26/06/2023 02/07/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 25 - 6/2023 Lâm Thao 19/06/2023 25/06/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 24 Trạm Lâm Thao - 6/2023 Lâm Thao 12/06/2023 18/06/2023
Kết quả điều tra sâu bệnh tuần 23 - 6/2023 Lâm Thao 05/06/2023 11/06/2023
Thông báo sâu bệnh kỳ 22 - 5/2023 Lâm Thao 29/05/2023 04/06/2023