-
Vụ chiêm xuân năm 2010, tỉnh Phú Thọ là 1 trong 18 tỉnh khu vực phía Bắc có xuất hiện triệu chứng bệnh Lùn Sọc Đen tại 5 xã thuộc 4 huyện với diện tích gần 1 ha và có mẫu phân tích dương tính với bệnh. Tuy nhiên, Chi cục BVTV Phú Thọ đã tích cực tham mưu với các cấp, các ngành có hiệu quả trong công tác phòng trừ, khống chế bệnh. Đến thời điểm hiện tại, có thể khẳng định bệnh Lùn sọc đen gây hại trên lúa chiêm xuân năm 2010 tại Phú Thọ cơ bản đã được khống chế.
-
Thực hiện Công văn số 1884/BVTV-TV ngày 9/12/2009 của Cục Bảo vệ thực vật và sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc chủ động phòng chống bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen lây lan gây hại trên lúa đông xuân, Chi cục Bảo vệ thực vật đã tiến hành tổng điều tra nguồn bệnh gây hại trên ngô đông trên toàn tỉnh với kết quả cụ thể như sau:
-
Trong 3 năm, từ 1999 - 2001, được sự giúp đỡ của tổ chức CIDSE, Chi cục BVTV Phú thọ đã tổ chức triển khai toàn diện các hoạt động được thoả thuận trong dự án “Đào tạo và phát triển IPM chè” mã số V204.
-
Với sự giúp đỡ của Trung tâm phát triển nông thôn bền vững (SRD) Hà Nội, ngày 12/6/2006 đã diễn ra lễ ký thoả thuận dự án: “Câu lạc bộ sinh kế cộng đồng nhằm hỗ trợ xoá đói giảm nghèo và quản lý cộng đồng ở tỉnh Phú Thọ” VM005, giai đoạn 2006 -2009.
-
-
-
Đến nay, hầu hết diện tích các trà lúa mùa đã vào giai đoạn chắc xanh đến chín xáp, chuẩn bị cho thu hoạch. Nhìn chung công tác chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh hại lúa mùa trong cao điểm đã đạt kết quả tốt, các địa phương đều tích cực, quyết liệt chỉ đạo phòng trừ, hầu hết các diện tích nhiễm đến ngưỡng đều được phòng trừ đảm bảo an toàn cho sản xuất nông nghiệp. Vật tư thuốc BVTV đầy đủ, không sảy ra hiện tượng thiếu thuốc hay nâng giá bán trong cao điểm.
-
Hiện nay, phần lớn diện tích lúa mùa trên địa bàn tỉnh đã trỗ hết và chuẩn bị thu hoạch, thời gian từ nay đến cuối vụ không còn dài, để đảm bảo an toàn sâu bệnh cho lúa từ nay đến cuối vụ các địa phương cần tiếp tục quan tâm chỉ đạo, đôn đốc tổ khuyến nông cơ sở và bà con nông dân, tiếp tục kiểm tra đồng ruộng, phát hiện và phòng trừ triệt để các đối tượng sâu bệnh, đảm bảo an toàn cho sản xuất, trong đó cần chú ý một số đối tượng sâu, bệnh như:
-
Tính đến ngày 23/8/2009, tổng diện tích phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ là 11.451,8 ha; rầy các loại là 22 ha; bệnh khô vằn là 2.955,1 ha; bọ xít dài là 503,4 ha và 175 ha chuột hại, 558,3 ha sâu đục thân 2 chấm
-
Tính đến ngày 17/8/2009: Tổng diện tích nhiễm Sâu cuốn lá nhỏ là 3.427,1 ha, trong đó nhiễm nhẹ 1.497,6 ha, nhiễm trung bình 497,2 ha, nhiễm nặng 1.432,6 ha