-
cây lúa có hiện tượng rễ thối đen, lá khô đỏ vàng, cây còi cọc, đẻ nhánh ít, nếu không khắc phục kịp thời khi bị nặng có thể bị chết lụi hàng vạt lớn. Bệnh có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng của cây lúa và làm giảm năng suất rõ rệt.
-
Trên mạ mùa: Bướm sâu đục thân ra rộ từ ngày 21 - 31/6/2012 và đẻ trứng trên mạ; mật độ bướm trung bình 0,1 - 0,7 con/m2, cao 1 - 2 con/m2, cục bộ 7 con/m2 (Việt Trì); mật độ trứng trung bình 0,1 - 0,5 ổ/m2, cao 1 - 2 ổ/m2
-
Căn cứ vào các yếu tố thời tiết, thời vụ gieo trồng và nguồn sâu bệnh chuyển vụ, chúng tôi nhận định tình hình sâu bệnh hại lúa vụ mùa 2012 sẽ phát sinh, phát triển và gây hại với quy mô, mức độ tương đương vụ mùa năm 2011, tập trung một số đối tượng sau:
-
-
Bệnh bạc lá lúa là do vi khuẩn Xanthomonas Oryzae gây hại, chúng theo gió, nước xâm nhiễm vào lá lúa theo thuỷ khổng, khí khổng và qua vết thương cơ giới trên lá lúa.
-
Dự kiến rầy cám sẽ nở rộ từ ngày 13 - 18/5/2012, gây hại diện rộng trên các trà lúa giai đoạn trỗ - chắc xanh; Mức độ gây hại từ trung bình đến nặng, cục bộ gây cháy ổ nếu không phòng trừ kịp thời.
-
-
Trong điều kiện thời tiết ấm, trời âm u, ẩm độ không khí cao, bệnh đạo ôn lá tiếp tục lây lan, phát triển và gây hại trên các trà lúa; mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng.
-
Để cây lúa đẻ nhánh tập trung, tăng số dảnh hữu hiệu bà con cần kiểm tra đồng ruộng, đảm bảo duy trì mực nước trong ruộng từ 2 - 3 cm, những nơi chủ động nước nên áp dụng tháo, lấy nước xen kẽ giúp cây lúa đẻ nhánh khoẻ. Đối với lúa gieo thẳng cần tiến hành việc dặm tỉa nhằm đảm bảo mật độ. Những diện tích lúa sinh trưởng kém cần bón bổ sung 5 - 7 kg phân NPK12.5.10 hoặc 2 - 3 kg đạm Urê + 2 kg Kali cho 1 sào. Nơi trũng, đất chua, cây lúa bị bệnh nghẹt rễ cần tháo cạn nước, bón 15 - 20 kg vôi bột, 10 - 15 kg Supe lân
-
Trên mạ xuân muộn: Bệnh sinh lý xuất hiện và gây hại tại hầu hết các huyện, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng tại Việt Trì. Ngoài ra các đối tượng: Rầy các loại, bọ trĩ, chuột gây hại nhẹ rải rác.