-
Bệnh sinh lý phát sinh và gây hại hầu hết các huyện, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng. Diện tích nhiễm 963,7 ha, trong đó nhiễm nhẹ 856,8 ha, trung bình 96 ha, nặng 10,9 ha. Diện tích đã phòng trừ 19,8 ha.
-
Để hạn chế và khắc phục bệnh sinh lý trên lúa chiêm xuân, tạo điều kiện cho cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, bà con nông dân cần thực hiện một số biện pháp kỹ thuật như: tích cực áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI; chăm sóc, bón phân, làm cỏ sớm khi thời tiết ấm; không cấy và bón thúc đẻ vào những ngày trời rét, nhiệt độ dưới 15 độ C...
-
Trong những năm qua, việc áp dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến (SRI) đã mang lại hiệu quả đáng kể cho sản xuất của tỉnh. Giảm 40 - 50% lượng giống so với tập quán, giảm 1 - 2 lần phun thuốc BVTV/vụ, năng suất tăng 7 - 15%, hiệu quả sản xuất lúa tăng 5 - 10 triệu đồng/ha
-
Trong điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài bệnh sinh lý phát sinh và hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng trên mạ mới gieo và gieo không che phủ nilon.
-
Trên rau: Sâu khoang hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, diện tích nhiễm 24 ha, diện tích phòng trừ 24 ha. Bệnh sương mai hại nhẹ đến trung bình, diện tích nhiễm 57,7 ha, diện tích phòng trừ 28,7 ha...
-
Trong tháng 10, các đối tượng rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, bệnh thán thư, nhện đỏ gây hại nhẹ đế trung bình trên cây chè
-
Dự báo: Bướm sâu đục thân 2 chấm tiếp tục di chuyển và đẻ trứng trên trà mùa muộn, sâu non gây bông bạc từ ngày 10/10 trở đi; mức độ hại trung bình, cục bộ hại nặng. Các huyện có diện tích trà mùa muộn, cấy giống Bao thai cần chú ý: Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tam Nông, Tân Sơn, ...
-
Hiện nay, trà lúa mùa sớm, mùa trung đang giai đoạn ngậm sữa - chắc xanh, một số diện tích cấy sớm lúa đã đỏ đuôi; trà trung cấy muộn và trà muộn chưa trỗ còn khoảng trên 2.000 ha. Để đảm bảo an toàn sâu bệnh cho lúa từ nay đến cuối vụ, các địa phương cần tiếp tục quan tâm một số đối tượng sau
-
Dự báo: Rầy các loại tiếp tục tích luỹ và gia tăng mật độ gây hại trên lúa giai đoạn ngậm sữa – đỏ đuôi, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng gây cháy chòm, cháy ổ. Các huyện cần chú ý: Cẩm Khê, Yên Lập, Đoan Hùng, Việt Trì, Phù Ninh, Lâm Thao,...
-
Nhìn chung trong cao điểm phòng trừ sâu bệnh tháng 8, các địa phương đã tập trung chỉ đạo, các hộ dân tích cực triển khai phòng trừ, điều kiện thời tiết thuận lợi, hầu hết diện tích nhiễm sâu cuốn lá, sâu đục thân ở những nơi có mật độ cao đã được phòng trừ kịp thời và đạt hiệu quả cao