Thứ Bảy, 20/4/2024
  • Triển khai các biện pháp chống hạn ở thị xã Phú Thọ và huyện Phù Ninh

  • Nam Định "treo đèn đỏ"

    Ngay sau khi Thái Bình công bố sự bùng phát trở lại của bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) trên lúa ĐX, tỉnh láng giềng Nam Định (từng là ổ dịch LSĐ vụ mùa 2009) đang được đặt tình trạng "báo động đỏ" về nguy cơ bùng phát bệnh hại nguy hiểm này.

  • Nguồn bệnh Lùn sọc đen: Bão “rước” virut vào miền Bắc?

    Theo dõi lây lan bệnh nhân tạo tại viện BVTV cho thấy, khả năng nhiễm bệnh LSĐ của ngô là rất cao. >> Nguy hiểm rầy lưng trắng Xung quanh việc truy tìm tung tích bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) tại miền Bắc mà NNVN đã đưa tin, Viện BVTV vừa tiết lộ một giả thiết mới: Rất có thể các cơn bão nhiệt đới đã đưa loại virus nguy hiểm này từ miền nam Trung Quốc đột nhập vào miền Bắc nước ta.  Phòng kỹ thuật IPM. Bài Sưu tầm từ báo nông nghiệp Việt Nam Số 220 (3328) (4/11/2009).

  • Nguy hiểm rầy lưng trắng

        Hôm qua (Ngày 29/10/2009), Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ sức khỏe cây trồng và vật nuôi (thuộc Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam) đã tổ chức hội thảo giới thiệu về nguyên nhân gây bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) hại lúa tại miền Bắc

  • NGHỆ AN: VIRUS LÚA LÙN SỌC ĐEN LÂY SANG... NGÔ

    Phòng kỹ thuật IPM. Bài Sưu tầm từ báo nông nghiệp Việt Nam Số 212 (3320) (23/10/2009)            Dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đã gây mất mát vô cùng lớn cho sản xuất lúa vụ hè thu – mùa 2009 đối với Nghệ An. Với kỳ vọng bù lại phần nào mất mát đó nên kế hoạch sản xuất vụ đông năm nay Nghệ An phấn đấu gieo trồng 40.000 ha ngô. Cho đến thời điểm này toàn tỉnh đã gieo trồng được trên 25.000 ha (đất 2 lúa trên 8.000 ha). Vậy mà trên cây ngô đông sau khi trồng lại xuất hiện thêm một hiện tượng bệnh mới gây tâm lý lo lắng cho bà con nông dân ...

  • Công bố " Nghi can" mới gây bệnh VL- LXL hại lúa tại miền Bắc

    Sau một thời gian tiến hành xét nghiệm cẩn trọng và cho tái tạo lại quá trình lây bệnh nhân tạo, hôm qua Viện BVTV, Viện KHNN Việt Nam (Bộ NN-PTNT) đã cùng chính thức khẳng định: Nguyên nhân gây bệnh VL – LXL trên lúa các tỉnh miền Bắc là do một chủng virut mới gây bệnh lùn sọc đen trên lúa chứ không phải do virut VL - LXL Phòng kỹ thuật IPM. Bài Sưu tầm từ báo nông nghiệp Việt Nam Số 205 (3313) (14/10/2009).

  • Cảnh giác với bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa

    Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đã gây thiệt hại nặng cho sản xuất lúa ở Nam bộ trong năm 2006. Trong năm 2009, bệnh đã bộc phát lần đầu tiên ở phía Bắc và gây hại nghiêm trọng trên lúa hè thu và lúa mùa tại tỉnh Nghệ An

  • BỆNH VÀNG LÙN, LÙN XOẮN LÁ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN PHÒNG TRỪ

  • SỬ DỤNG THUỐC BVTV SINH HỌC GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NỀN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SẠCH

                             Hiện nay, và nhiều thập niên nữa của đầu Thế kỷ 21 này, nền nông nghiệp Việt Nam vẫn phải đóng vai trò quyết định làm nền tảng cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đảng và Nhà nước ta xác định, Việt Nam phải tiếp tục giữ vị trí hàng đầu trong các quốc gia xuất khẩu gạo trên thế giới để vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại tệ đồng thời chia sẻ với các nước không đủ gạo ăn. Phú Thọ là tỉnh miền núi, sản suất nông nghiệp trong những năm qua phát triển khá, sản lượng lương thực năm sau cao hơn năm trước đảm bảo an ninh lương thực, đời sống người dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, góp phần thúc đấy kinh tế xã hội phát triển, an ninh quốc phòng chính trị được giữ vững.

  • CẢNH GIÁC VỚI RẦY NÂU NHỎ, ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI MỚI PHÁT HIỆN

    Rầy nâu nhỏ là đối tượng gây hại trên cây lúa mới được phát hiện ở miền Bắc nước ta, ngoài tác hại trực tiếp trích hút gây lép, lửng cao làm giảm năng suất trên lúa, rầy nâu nhỏ còn truyền vi rút gây bệnh cho cây như: Bệnh đốm sọc virus, bệnh lùn sọc đen virus (trên lúa), bệnh lùn nhám virus (trên ngô)... đây là đối tượng dịch hại mới có tiềm năng gây hại nguy hiểm, chưa có thuốc phòng trừ đặc hiệu

THĂM DÒ Ý KIẾN

Theo bạn: Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm ở thời điểm nào là hiệu quả nhất

Kết quả bầu chọn