-
Rệp sáp bột hồng( Phennacoccus manihoti) có nguồn gốc từ Paraguay – Nam Mỹ sau đó di thực đến nhiều nước trên thế giới. Ở Đông nam á, năm 2009 lần đầu tiên phát hiện rệp sáp bột hồng hại sắn tại Thái Lan và Campuchia và đang có nguy cơ lây lan nhanh rộng sang các nước trong khu vực.
-
Từ ngày 08 - 11/7/2013, Chi cục Bảo vệ thực vật Phú Thọ tổ chức tổng điều tra đánh giá nguồn sâu bệnh đầu vụ mùa trên địa bàn toàn tỉnh, Chi cục tổng hợp kết quả và dự báo tình hình sâu bệnh thời gian tới như sau:
-
-
Đầu tháng 10/2010 Sở Nông nghiệp và PTNT đã giao cho Chi cục BVTV phối hợp với UBND huyện Thanh Sơn và Tân Sơn để triển khai xây dựng 02 mô hình trồng khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu trên đất 2 vụ lúa, tại xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn là 05 ha và tại xã Kim Thượng – huyện Tân Sơn là 06 ha.
-
Để bảo vệ an toàn cho sản xuất và đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất nông nghiệp vụ mùa năm 2010, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các Sở ban ngành liên quan tập trung chỉ đạo chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho lúa và cây màu.
-
-
Ngay sau khi Thái Bình công bố sự bùng phát trở lại của bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) trên lúa ĐX, tỉnh láng giềng Nam Định (từng là ổ dịch LSĐ vụ mùa 2009) đang được đặt tình trạng "báo động đỏ" về nguy cơ bùng phát bệnh hại nguy hiểm này.
-
Theo dõi lây lan bệnh nhân tạo tại viện BVTV cho thấy, khả năng nhiễm bệnh LSĐ của ngô là rất cao.
>> Nguy hiểm rầy lưng trắng
Xung quanh việc truy tìm tung tích bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) tại miền Bắc mà NNVN đã đưa tin, Viện BVTV vừa tiết lộ một giả thiết mới: Rất có thể các cơn bão nhiệt đới đã đưa loại virus nguy hiểm này từ miền nam Trung Quốc đột nhập vào miền Bắc nước ta.
Phòng kỹ thuật IPM. Bài Sưu tầm từ báo nông nghiệp Việt Nam Số 220 (3328) (4/11/2009).
-
Hôm qua (Ngày 29/10/2009), Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ sức khỏe cây trồng và vật nuôi (thuộc Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam) đã tổ chức hội thảo giới thiệu về nguyên nhân gây bệnh Lùn sọc đen (LSĐ) hại lúa tại miền Bắc
-
Phòng kỹ thuật IPM. Bài Sưu tầm từ báo nông nghiệp Việt Nam Số 212 (3320) (23/10/2009)
Dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá đã gây mất mát vô cùng lớn cho sản xuất lúa vụ hè thu – mùa 2009 đối với Nghệ An. Với kỳ vọng bù lại phần nào mất mát đó nên kế hoạch sản xuất vụ đông năm nay Nghệ An phấn đấu gieo trồng 40.000 ha ngô. Cho đến thời điểm này toàn tỉnh đã gieo trồng được trên 25.000 ha (đất 2 lúa trên 8.000 ha). Vậy mà trên cây ngô đông sau khi trồng lại xuất hiện thêm một hiện tượng bệnh mới gây tâm lý lo lắng cho bà con nông dân ...