-
Bệnh bạc lá, Đốm sọc vi khuẩn:
* Hiện tại: Tỷ lệ bệnh phổ biến 0,1 - 0,8%; cao 2,0 - 10%; cục bộ 20 % (Thanh Sơn), diện tích nhiễm 122,9 ha (nhiễm nhẹ 103,2 ha; nhiễm trung bình 19,7 ha). Diện tích phòng trừ 91,1 ha.
* Dự báo: Trong những ngày tới, thời gian cây lúa trỗ bông - phơi màu, bệnh có xu hướng gia tăng nhanh, gây hại trên các trà lúa, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ ổ nặng, nhất là sau mưa rào kèm theo dông, lốc. Những ruộng lúa đã bị nhiễm bệnh, ruộng cấy giống mẫn cảm (Thiên ưu 8, Hương Thơm, TBR 225,...) cần lưu ý phòng trừ kịp thời
-
Sâu cuốn lá nhỏ:
* Hiện tại: Trong kỳ, các huyện, thành, thị đã tích cực chỉ đạo nông dân trên toàn tỉnh phòng trừ sâu cuốn lá, diện tích phòng trừ là 6.383 ha, đạt 100% diện tích theo dự kiến. Qua kiểm tra cho thấy, mật độ sâu non phổ biến còn 1,0 - 8,0 con/m2 (Dưới ngưỡng phòng trừ), phát dục tuổi 4,5.
* Dự báo: Sâu non cuốn lá nhỏ tiếp tục gây hại nhẹ, sau đó chuyển lứa trên một số diện tích trà mùa trung vào cuối tháng 8/2022, các huyện có diện tích trà trung cấy muộn (trỗ vào đầu tháng 9) cần lưu ý để phòng trừ.
-
Sâu cuốn lá nhỏ:
* Hiện tại: Trong tuần vừa qua do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3 nên thời tiết trong tỉnh có mưa vừa, đến mưa to nên ảnh hưởng đến tiến độ phòng trừ, những diện tích đã phun đều gặp mưa.
- Trưởng thành Sâu cuốn lá nhỏ đang ra rộ, di chuyển và đẻ trứng. Mật độ trưởng thành phổ biến từ 0,1 - 1,0 con/m2, cao 2,0 - 5,0 con/m2, cục bộ 7,0 - 10 con/m2 (Tam Nông). Mật độ trứng phổ biến từ 7,0 - 16 quả/m2, cao 24 - 40 quả/m2, cục bộ 60 quả/m2 (Lâm Thao), cá biệt 80 - 120 quả/m2 (Tam Nông, Lâm Thao).
-
Sâu cuốn lá nhỏ:
* Hiện tại:
- Trưởng thành Sâu cuốn lá nhỏ đang ra rộ, di chuyển và đẻ trứng. Mật độ trưởng thành phổ biến từ 0,1 - 1,0 con/m2, cao 2,0 - 5,0 con/m2, cục bộ 7,0 - 10 con/m2 (Tam Nông). Mật độ trứng phổ biến từ 7,0 - 16 quả/m2, cao 24 - 40 quả/m2, cục bộ 60 quả/m2 (Lâm Thao), cá biệt 80 - 120 quả/m2 (Tam Nông, Lâm Thao).
-
* Hiện tại:
Sâu cuốn lá nhỏ có phát dục khá tập trung trên các trà lúa, phát dục chủ yếu là tuổi 4, 5 và nhộng. Mật độ sâu non phổ biến từ 4,0 - 16 con/m2, cao 23 - 40 con/m2 (Lâm Thao, Hạ Hòa, Phù Ninh, Thanh Thủy, Đoan Hùng). Diện tích nhiễm 399,5 ha; trong đó: nhiễm nhẹ 392,8 ha, trung bình 6,7 ha. Diện tích đã phòng trừ 74,9 ha (Thanh Thủy).
Trưởng thành đã bắt đầu nở rải rác ở một số diện tích lúa Mùa sớm, mật độ phổ biến 0,05 - 0,5 con/m2, cao 1,0 con/m2 (Phù Ninh, Lâm Thao).
-
* Dự báo: Trưởng thành Sâu cuốn lá nhỏ sẽ ra rộ từ 28/7 - 05/8, di chuyển và đẻ trứng trên các trà lúa. Sâu non nở rộ từ 02/8 trở đi, mức độ hại nhẹ đến trung bình, cục bộ hại nặng, có thể gây trắng lá hoàn toàn nếu không phòng trừ kịp thời, ảnh hưởng đến năng suất về cuối vụ. Dự kiến diện tích cần phòng trừ cả 2 trà trên 6.200 ha, thời gian phòng trừ tốt nhất từ ngày 02/8 - 10/8/2023. Một số huyện có diện tích gieo cấy sau có thể phun muộn hơn, nhưng không quá ngày 15/8/2023.
-
Hiện nay, lúa Xuân đã bước vào thu hoạch. Tuy nhiên, Trà 2 vẫn còn một số diện tích lúa đang trong giai đoạn trỗ - chắc xanh. Qua kết quả điều tra SVGH tuần 19 cho thấy, bệnh khô vằn, rầy các loại tiếp tục phát triển gia tăng và có nguy cơ gây hại.
-
Hiện nay, các trà lúa Xuân đang trong giai đoạn trỗ - chín sáp, thời tiết nhìn chung thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng, phát triển. Qua kết quả điều tra SVGH tuần 18 cho thấy, bệnh khô vằn, rầy các loại tiếp tục phát triển gia tăng và có nguy cơ gây hại trên các trà lúa.
-
Hiện nay, các trà lúa Xuân đang trong giai đoạn đòng, trỗ - chín sữa, thời tiết thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng, phát triển. Qua kết quả điều tra SVGH tuần 17 cho thấy, bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, rầy các loại, sâu đục thân hai chấm tiếp tục xuất hiện, phát triển gia tăng và có nguy cơ gây hại trên các trà lúa.
-
Hiện nay, các trà lúa Xuân đang trong giai đoạn làm đòng, một số diện tích trà sớm đang trỗ, thời tiết thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng, phát triển. Qua kết quả điều tra SVGH tuần 16 cho thấy, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn tiếp tục xuất hiện, phát triển gia tăng và có nguy cơ gây hại trên các trà lúa.